SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 8
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
BÀI TẬP CHƯƠNG I
1) Trong dịch mã, tARN mang axit amin mở đầu đi vào
ribôxôm có bộ ba đối mã là:
A) UGA B) AUA C) UAX D) UAA
2) Một đoạn ADN có chiều dài 5100A0
, khi nhân đôi 1 lần,
môi trường nội bào cần cung cấp:
A) 1500 nu B) 3000 nu C) 2500 nu D) 2000 nu
3) Tế bào nhân sơ, quá trình điều hòa hoạt động các gen
chủ yếu xảy ra ở mức: A) Phiên mã B) AND
C) Đóng và tháo xoắn sợi nhiễm sắc D) Dịch mã
4) Mét gen cÊu tróc tù sao 2 lÇn liªn tiÕp , mçi gen con
phiªn m· mét lÇn, mçi ph©n tö mARN cho 4 rib«x«m
dÞch m· mét lÇn, sè chuçi p«lipÐptÝt t¹o thµnh lµ:
A) 16 B) 4 C) 6
D) 8
5) ARN được tổng hợp theo nguyên tắc :
A) Bổ sung và khuôn mẫu B) Khuôn mẫu và gián đoạn
C) Bổ sung và gián đoạn D) Bán bảo tồn và bổ sung
6) B¶n chÊt cña c¬ chÕ dÞch m· lµ:
A) Bé ba m· sao bæ sung víi bé ba m· sao
B) Bé ba m· gèc bæ sung víi bé ba m· sao
C) Bé ba ®èi m· bæ sung víi bé ba m· gèc
D) Bé ba ®èi m· bæ sung víi bé ba m· sao
7) Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được
nối với lại nhau nhờ enzim nối, enzim nối ở đây là:
A) ADN giraza B) ADN pôlimeraza C) Hêlicaza D) ligaza
8) Nhân đôi AND trong tế bào là cơ sở cho sự nhân đôi :
A) ARN B) Ti thể C) NST D) Lạp thể
9) Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con
cái sinh ra có những tính trạng giống bố mẹ:
A) Quá trình đột biến B) Quá trình nhân đôi của AND
C) Quá trình phiên mã và dịch mã D) Cả B và C
10) Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều:
A) Bắt đầu bằng axitamin foocmin mêtiônin
B) Bắt đầu bằng axitamin Met
C) Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim D)Cả A và C
11) Một gen có số nu là 3000, khi gen này thực hiện 3 lần
sao mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu
ribônu? A) 4500 B) 1500 C) 21000 D) 6000
12) Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia
trực tiếp là: A) mARN. B) ADN. C) ribôxôm. D) tARN.
13) Ph©n tö ADN con míi t¹o thµnh, cã:
A) Hai m¹ch ®¬n h×nh thµnh gi¸n ®o¹n.
B) Hai m¹ch ®¬n míi hoµn toµn.
C) Hai m¹ch ®¬n ®îc h×nh thµnh liªn tôc.
D) Mét m¹ch liªn tôc, mét m¹ch gi¸n ®o¹n
14) Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định
từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ
khác là nhờ: A) Cơ chế nhân đôi AND
B) Sự kết hợp các cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C) Cơ chế phiên mã và dịch mã D) Cả A, B, và C
15) ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen?
A) Khi thì từ một mạch, khi thì từ 2 mạch B) Từ cả 2 mạch
C)Từ mạch mã gốc(có chiều 3’→ 5’)D)Từ mạch có chiều5'- 3'
16) Trong số 64 bộ mã di truyền có 3 bộ mã không mã hóa
cho axitamin nào. Các bộ bộ ba đó là: A) AUG, UAA, UGA
B) UAG,UAA,UGA C)AUU,UAA,UAG D)AUG,UGA,UAG
17) Quá trình phiên mã tạo ra:
A) tARN, mARN, rARN. B) mARN. C) tARN. D) rARN.
18) Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một
chuỗi pôlipéptít hay một phân tử ARN được gọi là:
A) Mã di truyền B) Bộ ba đối mã(anticôđôn)
C) Gen D) Bộ ba mã hóa(côđôn)
19) Mét ph©n tö ADN tù sao liªn tiÕp 3 lÇn, sè ph©n tö
con t¹o thµnh lµ: A) 8 B) 6 C) 2 D) 4
20) Phân tử ADN dài 1,02nm. Khi phân tử này nhân đôi 1
lần, số nu clêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp
là: A) 3.106
B) 6.105
C) 1,02.105
D) 6.106
21) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN
pôlimeraza di chuyển :
A) Theo chiều 3 - 5 và ngược chiều với mạch khuôn
B) Theo chiều 5' - 3' và cùng với chiều mã mạch khuôn
C) Ngẫu nhiên
D) Theo chiều 5' - 3' và ngược chiều với chiều mã mạch khuôn
22) Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình
nhân đôi ADN là:
A) Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch AND
B) Tháo xoắn phân tử ADN
C) Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với
mỗi mạch khuôn của phân tử AND D) Cả A, B và C
D) Enzim AND pôlimeraza chỉ gắn nuclêôtit vào đầu 3'OH tự do
23) Ở sinh vật nhân sơ:
A) phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
B) các gen có vùng mã hoá liên tục.
C) phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
D) các gen không có vùng mã hoá liên tục.
24) Trong quá trình dịch mã, các axitamin tự do trong môi
trường nội bào:
A) Kết hợp với tiểu đơn vị bé của ribôxôm để tham gia dịchmã
B) Tới ribôxôm dưới dạng hoạt hóa ATP
C) Trực tiếp tới ribôxôm để tham gia dịch mã
D) Được hoạt hóa nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu
tạo nên phức hợp aa - tARN nhờ enzim đặc hiệu rồi mới tới
ribôxôm tham gia dịch mã.
25) Trên mạch khuôn của một đoạn ADN có số nuclêôtit
loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Một lần nhân đôi, mỗi
đoạn ADN này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp:
A) A = T = 150, G = X = 140 B) A = T = 200, G = X = 90
C) A = T = 90, G = X = 200 D) A = T = 180, G = X = 110
26) Cơ chế nhân đôi ADN đảm bảo cho:
A) Tạo ra đột biến gen do sai sót trong quá trình tái bản .
B) Đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST
C) Vật liệu di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ
thể D)Cả B và C
27) Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã
di truyền? A) Tính phổ biến B) Tính thoái hóa
C) Tính bán bảo tồn D)Tính đặc hiệu
28) Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN diễn ra ở:
A)Kì giữ B)Kì sau và kì cuối C)Kì đầu D)Kì trung gian
29) Thành phần hóa học của NST ở sinh vật nhân thực là:
A) ADN, prôtêin dạng histôn và một lượng nhỏ ARN
B) ADN và prôtêin không phải dạng histôn
C) ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn
D) ADN và prôtêin dạng histôn
30) Trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit . Phát biểu
nào sau đây là đúng khi cho rằng:
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 1
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
A) Rất nhiều (có khi tới hàng trăm ) ribôxôm trượt trên mARN
B) mARN trượt trên ribôxôm C) Chỉ 1 riboxôm trượt trên
mARN D) Các ribôxôm thường cùng trượt trên mARN theo
từng nhóm từ 5 - 20 ribôxôm .
31) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng
A) điều hoà, mã hoá, kết thúc. B) khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
C) điều hoà, vận hành, kết thúc. D) điều hoà, vận hành,mã hoá.
32) Nơi enzim ARN - pôlimeraza bám vào chẩn bị cho
phiên mã gọi là:
A) Vùng khởi đầu B) Gen điều hòa C)ôperôn D)Gen chỉ huy
33) Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều
A) bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN.
B) bắt đầu bằng axitfoocmin- Met.
C) bắt đầu bằng axitamin Met(met- tARN).
D) kết thúc bằng Met.
34) Một phân tử mARN có chiều dài 5100Ao
, phân tử này
mang thông tin mã hóa cho : A) 600 axitamin
B) 499 axitamin C) 500 axitamin D) 502 axitamin
35) Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtít
như sau: Vùng điều hòa ---- Vùng mã hóa ----- Vùng kết
thúc. Vùng điều hòa ( vùng khởi đầu )
A) Mang thông tin mã hóa các axitamin
B) Mang tín hiệu kết thúc phiên mã
C) Quy định trình tự sắp xếp các a. amin trong phân tử prôtêin
D) Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
36) Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong
tổng hợp prôtêin là: A) mARN B) tARN C) rARN D) ADN
37) Gen phân mảnh có:
A) có vùng mã hoá liên tục. B) vùng mã hoá không liên tục
C) chỉ có đoạn intrôn. D) chỉ có exôn.
38) Mã di truyền có đặc điểm di truyền là:
A) Có tính đặc hiệu B) Mang tính thoái hóa
C) Mang tính phổ biến D) Cả A, B và C
39) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, axit amin đầu tiên
được mang đến ribôxôm nhờ tARN đặc hiệu là:
A) Mêtiônin B) Foocmin mêtiônin
C)axit glutamic D)glutamin
40) Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là:
A) Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axitamin
B) Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin
C) Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
D) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
41) Mã di truyền là:
A) Mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một axitamin
B) Mã bộ 2, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axitamin
C) Mã bộ 4, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một axitamin
D) Mã bộ 1, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axitamin
42) Mét gen sau 3 lÇn phiªn m· th× sè ph©n tö ARN lµ:
A) 6 B) 3 C) 8 D) 9
43) quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở:
A) Nhân tế bào B) Tế bào chất C) Ti thể D) Ribôxôm
44) Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân
sơ, vai trò của gen điều hòa là gì?
A) Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza
B) Mang thông tin qui định prôtêin điều hòa
C) Nơi liên kết với prôtêin điều hòa
D) Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza
45) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:
A) Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B) Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axitamin
C) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ
một vài ngoại lệ
D) Nhiều bộ ba cùng xác định một axitamin
46) Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:
A) mARN B) mARN và prôtêin C) AND D) Prôtêin
47) Ở sinh vật nhân thực
A) các gen có vùng mã hoá liên tục.
B) phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục.
C) các gen không có vùng mã hoá liên tục.
D) phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục.
48) Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử:
A) AND B) ARN C) Prôtêin D) ADN và ARN
49) Sinh vËt nh©n s¬ , sù ®iÒu hßa ho¹t ®éng gen diÔn
ra chñ yÕu ë giai ®o¹n: A) DÞch m· B) Trưíc
phiªn m·
C) Phiªn m· D)Sau phiªn
m·
50) Quá trình dịch mã kết thúc khi:
A) Ribôxôm tiếp xúc với một trong các côđôn : AUX, UAU,
UXA
B) RIbôxôm tiếp xúc với một trong các côđôn : UAA, UAG,
UGA
C) Ribôxôm gắn axitamin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của
chuỗi pôlipeptit được tổng hợp
D) Ribôxôm di chuyển gặp bộ ba AUG
51) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin:
A) Quy định tổng hợp một loại prôtêin
B) Mã hóa cho một cấu trúc nhất định
C) Mã hóa cho một sản phẩm nhất định
D) Quy định một loại tính trạng nhất định
52) Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được
tóm tắt theo sơ đồ sau:
A) Gen --> ARN --> Prôtêin --> tính trạng
B) Gen --> prôtêin -->ARN --> tính trạng
C) Gen --> ARN --> tính trạng --> prôtêin
D) Gen --> tính trạng --> ARN --> prôtêin
53) Trong mô hình điều hòa opêrôn, gen điều hòa có vai
trò:
A) Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế để tác
động lên vùng vận hành --> các gen cấu trúc không hoạt động
B) Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế để tác
động lên vùng điều hòa
C) Nơi gắn prôtêin ức chế để cản tở hoạt động của enzim ARN
pôlimeraza. D) Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza
54) Gen không phân mảnh có
A) đoạn intrôn. B) vùng mã hoá không liên tục.
C) vùng mã hoá liên tục. D) cả exôn và intrôn.
55) Sự tổng hợp mARN trong phiên mã được thực hiện:
A) Trên NTBS trên 2 mạch khuôn của gen
B) Trong nhân với mARN, còn ngoài nhân với tARN và rARN
C) Theo NTBS dựa trên mạch khuôn ( mạch mã gốc của gen
có chiều 3' - 5' ) để tổng hợp mARN theo chiều 5' - 3'
D) Trong nguyên phân
56) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:
A) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
B) Nhiều bộ ba cùng xác định một axitamin
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 2
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
C) Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axitamin
D) Cả B và C
57) Khi gen thực hiện 5 lần nhân đôi, số gen con được cấu
tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung
cấp là:A) 30 B) 32 C)16 D) 31
58) Gen điều hòa ức chế hoạt động của opêrôn bằng cách
A. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng
khởi động để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã.
B. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzin
ARNpolimeraza để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã.
C. trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen
cấu trúc phiên mã.
D. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng
vận hành để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã.
59) Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen
nhân đôi hai lần, môi trường nội bào đã cung cấp số l ượng
từng loại nucleotít là:
A. A = T= 600, G = X = 900. B. A = T= 1200, G = X = 1800.
C. A = T=1800,G = X= 2700. D. A = T= 2400, G = X = 3600.
60) Một gen có chiều dài 0,408 micromet .Gen này quy định
tổng hợp một phân tử protein. Vậy số axit amin của phân tử
prôtein này là: A. 398. B. 400. C. 399. D. 798.
BÀI 4 + 5+ 6
1/ Đột biến là
a Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ
phân tử hay cấp độ tế bào.
b Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ
phân tử.
c Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế
bào.
d Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ
NST.
2/ Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự
bình thường như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng
bóng - gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát
hiện ở một số dòng ngô đột biến có trật tự như sau: gen bẹ lá
màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu
sôcôla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra?
a Chuyển đoạn b Mất đoạn. c Đảo đoạn d Lặp đoạn.
3/ Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến
a gen. b đã biểu hiện ra kiểu hình.
c nhiễm sắc thể. d gen hay đột biến nhiễm sắc thể.
4/ Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc
đột biến gen?
I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen.
III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi. IV - Thay
thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen.
Tổ hợp trả lời đúng là:
a I, IV, V. b II, III, VI. c I, II, V. d II, IV, V.
5/ Nguyên nhân gây đột biến gen do
a tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay
môi trường ngoài cơ thể.
b các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai
hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh
học của môi trường.
c sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác
nhân sinh học của môi trường.
d sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học,
tác nhân sinh học của môi trường.
6/ Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm
giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung khi ADN
nhân đôi là
a thêm 2 cặp nuclêôtit. b thêm một cặp nuclêôtit
c mất một cặp nuclêôtit
d thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác
7/ Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo
nên. a sự sai hỏng ngẫu nhiên.
b đột biến thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
c đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X.
d nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với
nhau.
8/ Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 - BU) là chất đồng
đẳng của timin gây đột biến dạng
a mất cặp A - T. b thay thế cặp G - X bằng cặp A - T.
c thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d mất cặp G - X.
9/ Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit
khác ở trong gen nhưng không làm thay đổi trình tự axit
amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do:
a mã di truyền có tính đặc hiệu.
b mã di truyền có tính phổ biến.
c mã di truyền là mã bộ ba.
d mã di truyền có tính thoái hoá ( tính dư thừa )
10/ Dạng đột biến xô ma biểu hiện :
a Toàn bộ cơ thể b Trong cơ chế giảm phân
c Các tế bào sinh dục d Một phần cơ thể
11/ Gen bình thường có 600A và 900G, đột biến gen dạng
thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X, số nuclêôtít
từng loại của gen đột biến là:
a 599A và 901G b 601A và 899G
c 600A và 901G d 599A và 900G
12/ Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào
a sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống.
b mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.
c điều kiện sống của sinh vật.
d cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc
của gen.
13/ Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là
a riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng
b riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng.
c riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng
d biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định
14/ Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là
a có hại cho cá thể. b có lợi cho cá thể.
c có ưu thế so với bố, mẹ.
d Không có hại cũng không có lợi cho cá thể.
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 3
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
15/ Đột biến thành gen trội biểu hiện
a ngay ở cơ thể mang đột biến.
b kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử.
c kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen
trội. d ở phần lớn cơ thể.
16/ Đột biến thành gen lặn biểu hiện:
a kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử.
b ở phần lớn cơ thể.
c kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử về gen lặn
d ngay ở cơ thể mang đột biến
17/ Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi
a alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng.
b alen đột biến trong tế bào sinh dục.
c alen đột biến là alen trội.
d alen đột biến hình thành trong nguyên phân.
18/ Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua
sinh sản hữu tính là
a đột biến giao tử b đột biến tiền phôi.
c đột biến xôma. d đột biến dị bội thể.
19/ Trong bộ NST thiếu hẳn 2 cặp NST được gọi là:
a Thể không nhiễm b Thể ba nhiễm kép
c Thể không nhiễm kép d Thể một nhiễm kép
20/ Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình
dịch mã không thực hiện được?
a Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc
b Đột biến ở bộ ba giữa gen.
c Đột biến ở mã kết thúc. d Đột biến ở mã mở đầu.
21/ Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu
trúc của gen là
a thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác.
b Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc.
c mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.
d đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit.
22/ Nội dung đúng khi nói về đột biến điểm là
a Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong
quá trình tiến hoá.
b Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế
cặp nuclêôtit là gây hại trầm trọng nhất.
c Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế
cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất.
d Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm
khác nhau trong gen.
23/ Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST là
a sắp xếp lại các gen. b làm thay đổi hình dạng NST.
c sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của
NST. d làm thay đổi cấu trúc của NST.
24/ Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết
hyđrô của gen là
a thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong một bộ ba
mã hoá.
b thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit
c mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit
d mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
25/ Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến
vì:
a Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được
prôtêin
b Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá
trình sinh tổng hợp prôtêin
c Cơ thể bị chết sau khi bị đột biến
d Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể không kiềm soát
được quá trình nhân đôi của gen
26/ Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một đoạn gen
bình thường ở tế bào nhân sơ có 3 bộ ba là ... AAA GXX
XAG ... Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới đây
xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay
đổi ít nhất?
a ... AAA GXX AG ... b. ... AAA GXX GGG XAG ...
c ... AAA XXX AG ... d ... AAG GXX XAG ...
27/ Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc prôtêin ít nhất là:
a Đảo vị trí một cặp nuclêôtít. b Thêm một cặp nuclêôtit
c Thay thế một cặp nuclêôtít d Mất một cặp nuclêôtit
28/ Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như
nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên
kết hiđrô thuộc dạng đột biến:
a Thay thế cặp A - T bằng cặp A – T
bThay thế cặp A - T bằng cặp G - X
c Thay thế cặp G - X bằng cặp G – X
d Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T
29/ Đặc điểm không phải của đột biến NST là:
a Đột biến liên quan đến một số đoạn gen
b Đột biến liên quan đến toàn bộ các cặp NST.
c Đột biến liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtít
d Đột biến liên quân đến một hay một số cặp NST
30/ Hậu quả không phải của đột biến gen là:
a Bệnh tiểu đương b Bệnh bạch tạng
c Bệnh hồng cầu liềm d Bệnh ung thư máu
31/ Đột biến gen làm xuất hiện:
a Các tính trạng mới b Các gen mới
c Các alen mới d Các nhiếm sắc thể mới
32/ Chu kì nguyên phân hình thái nhiễm sắc thể quan sát
rõ ở: a Kì đầu b Kì giữa c Kì sau d Kì cuối
33/ Đột biến gen dễ xảy ở gen:
a Cấu trúc kém bền vững b Cấu trúc ổn định
c Có cấu trúc bền vững d Cấu trúc bình thường
34/ Bệnh thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm là đột biến thay
thế:
a Cặp G - X bằng cặp A – T b Cặp A - T bằng cặp G – X
c Cặp A - T bằng cặp T – A d Cặp G - X bằng cặp X- G
35/ Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin
tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX =
alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG
= kết thúc (KT). Trình tự các cặp nuclêôtit trên gen đã tổng
hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau: Mêtiônin - alanin - lizin
- valin - lơxin – KT. Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp
nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng
được tổng hợp có thành phần và trật tự axit amin như thế nào?
a mêtiônin - lizin - valin - lơxin - KT.
b mêtiônin - alanin - valin - lơxin - KT
c mêtiônin - alanin - valin - lizin - KT.
d mêtiônin - alanin - lizin - lơxin
36/ Dạng đột biến NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là:
a Đảo đoạn bLặp đoạn c Chuyển đoạn nhỏ d Mất đoạn
37/ Để phát hiện đột biến gen trội hay gen lặn dựa vào:
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 4
4
3
1
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
a Mức độ xuất hiện đột biến gen
b Kiểu hình đột biến xuất hiện ở thế hệ đầu hay thế hệ sau.
c Cơ quan xuất hiện đột biến.
d Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến.
38/ Điều không dúng khi nói về đột biến gen là:
a Đột biến gen lặn có thể biểu hiện hay không biểu hiện ra
kiểu hình.
b Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng đồng hợp.
c Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị
hợp d Đột biến gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình.
39/ Một gen khi chưa đột biến có 3600 liên kết hiđrô, khi bị
đột biến số liên kết hiđrô là 3599, khối lượng không đổi,
thuộc dạng đột biến:
a Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X
b Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T
c Thay thế một cặp nu cùng loại d Mất một cặp A - T
40/ Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 35 : 1 là:
a AAaa x Aaaa b AAaa x AAAA
c AAaa x AAAa d AAaa x AAaa
41/ Đột biến làm thay đổi số lượng của một hay vài cặp
NST tương đồng được gọi là:
a đột biến đa bội chẵn b đột biến đa bội lẻ
c Đột biến lệch bội d Đột biến cấu trúc NST
42/ Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm
A Lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp
nuclêôtit quấn quanh vòng.
B phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp
nuclêôtit.
C lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài
bởi 8 phân tử prôtêin histôn.
D 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa
140 cặp nuclêôtit.
43/ Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn
theo trật tự
a phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc →
nuclêôxôm→ crômatit.
b phân tử ADN → nuclêôxôm→ sợi cơ bản → sợi
nhiễm sắc → crômatit.
c phân tử ADN → nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc → sợi
cơ bản→ crômatit
d phân tử ADN → sợi cơ bản → nuclêôxôm→ sợi
nhiễm sắc → crômatit.
44/ Trong phân tử ADN, đoạn có điểm nóng chảy cao là:
a Xen kẽ giữa các cặp A - X và G – T
b Chứa nhiều cặp A - T
c Chứa nhiều cặp G – X
d Xen kẽ giữa các cặp A - T và cặp G - X
45/ Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể có
vai trò gì?
A giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể.
B Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá
trình phân bào.
C Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá
trình phân bào.
D Tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể
trong quá trình phân bào.
46/ Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là
A làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
B ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể.
C làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
D làm giảm sức sống hoặc gây chết.
47/ Bộ nhiễm sắc thể ở loài sinh sản hữu tính ổn định
thông qua cơ chế:
A Giảm phân B Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
C Thụ tinh D Nguyên phân
48/ Dạng đột biến gây hội chứng '' tiếng mèo kêu '' là:
A Đột biến chuyển đoạn B Đột biến lặp đoạn
C Đột biến gen D Đột biến mất đoạn của nhiễm sắc thể số
49 Tại kì giữa, mỗi NST có
A 2 sợi crômatit bệnh xoắn với nhau.
B 2 sợi crômatit tách rời nhau.
C 2 sợi crômatit dính nhau ở tâm động D 1 sợi crômatit
50/ Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những
gen có hại?
a Lặp đoạn NST. b Mất đoạn NST.
c Chuyển đoạn d Đảo đoạn NST.
51/ Khi quan sát bộ NST trên tiêu bản, thấy có một NST có
kích thước ngắn hơn bình thường một cách rõ ràng. Dạng
đột biến này có thể là
A đảo đoạn NST hay chuyển đoạn NST
B mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn giữa các NST.
C chuyển đoạn trên cùng NST hay mất đoạn ngắn NST
D mất một đoạn NST hoặc đảo đoạn NST.
52/ Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của
kiểu gen: A. AAAa B. AAAA C. Aaaa D. AAaa
53/ Gây hội chứng Đao ở người là do:
A Mất đoạn NST 21 B Có 3 NST X
C Mất đoạn NST 22 D Có 3 NST 21
54/ Điều nào không đúng với tác động của đột biến cấu
trúc NST?
A Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong
giảm phân. B Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể.
C Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử.
d Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình
55/ Đơn vị cơ sở cấu trúc NST là:
A Nuclêôxôm B Ribônuclêôtít C Sợi cơ bản D Nuclêôtít
56/ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân của cặp NST kép
tương đồng dẫn đến:
a Đột biến chuyển đoạn b Hoán vị gen
c Đột biến đảo đoạn d Đột biến lặp đoạn
57/ Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
a Cơ quan sinh dưỡng bình thường
b Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm
c Cơ quan sinh dưỡng to lớn d Dễ bị thoái hóa giống
58/ Loài thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số lượng NST ở thể
tứ bội là: a 18 b 32 c 36 d 48
59/ Mất đoạn ở NST 21 gây ra hậu quả:
a Bệnh ung thư máu b Bệnh hồng cầu liềm
c Hội chứng mèo kêu d Hội chứng Đao
60/ Hội chứng Tớcnơ có bộ nhiễm sắc thể là:
a 44 + XXY b 44 + XY c 44 + OX d 44 = XXX
61/ Thể đa bội thường xảy ra ở:
A Vi sinh vật B. Thực vật C. Động vật D. Người
62/ Cơ chế hình thành đột biến dị bội do:
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 5
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
A Cấu trúc NST bị biến đổi B. Số lượng NST bị biến đổi
C. Rối loạn phân li NST trong phân bào
D. Rối loạn nhân đôi NST
63/ Đột biến gây ra bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người
thuộc dạng:
A Thêm một hay một số cặp nuclêôtít
B Đảo vị trí một cặp nuclêôtít C Thay thế một cặp nuclêôtít
D Mất một hay một số cặp nuclêôtít
64/ Đột biến mất cặp nu trong gen làm thay đổi lớn nhất trong
cấu trúc phân tử prôtêin được tổng hợp xảy ra ở vị trí
A giữa gen B 2/3 gen C đầu gen D cuối gen
65/ Tác nhân được sử dụng gây đột biến thể đa bội có hiệu quả
là: A. Tia phóng xạ B.5brôm-uraxin
C. Cônxixin D. êtylmêtansulfonal
66/ Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa
chọn phép lai:
A. AAAa x Aaaa B. AAaa x Aaaa
C.AAAa x AAAa D. Aaaa x Aaaa
67/ Hậu quả của đột biến lặp đoạn là:
A. Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật
B. Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật
C. Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng
D. Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật
68/ Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do:
A.Trao đổi chéo không đều
B. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường
C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường.
Trao đổi chéo không đều D. Đứt gãy NST
69/ Loại đột biến dẫn đến sắp xếp lại cả các khối gen trên
NST và có thể làm thay đổi hình dạng kích thước NST là:
A. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến hình thái NST
C. Đột biến dị đa bội D. Đột biến lệch bội
70/ Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình
thường là: ... Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp ... và chuỗi
pôlipeptit đột biến là: ... Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp ...
Loại đột biến nào trong số các đột biến nêu dưới đây có nhiều
khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến như
trên? A. Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêôtit.
B. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit trong quá trình nhân đôi ADN.
C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 trong một bộ ba.
D. Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen.
71/ Dạng đột biến NST có lợi cho thực vật là:
A Thể đa bội B.Chuyển đoạn C. Thể dị bội D. Mất đoạn
72/ Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên
phân ở kỳ: A sau. B. trung gian. C. giữa. D.trước.
73/ Giải thích nào sau đây liên quan đến đột biến gen là
đúng?
A Đột biến gen có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể
B Đột biến gen luôn là rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin nên
có hại.
C Đột biến gen làm mất cả bộ ba nuclêôtit thì gây hại nhiều
hơn đột biến gen chỉ làm mất một cặp nuclêôtit
D. Hậu quả của đột biến gen không phụ thuộc vào vị trí xảy ra
đột biến
74/ Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng:
A Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình
tự các nuclêôtit trong rARN → thay đổi trình tự các axit amin
trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng.
B Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc → thay
đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN → thay đổi trình tự các
axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng.
C Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình
tự các nuclêôtit trong tARN → thay đổi trình tự các axit amin
trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng.
D Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình
tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi trình tự
các nuclêôtit trong mARN → thay đổi tính trạng
75/ Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành
phần các nuclêôtit nhiều nhất trong các bộ ba mã hoá của
gen?
A Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã
hoá.
B Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
C Thêm 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit.
D Thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit.
76/ Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit
và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là
A mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số
liên kết hyđrô.
B mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.
C đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có
cùng số liên kết hyđrô.
D thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit
77/ Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả cho sinh vật
là: a Đảo đoạn b Mất đoạn
c Chuyển đoạn không tương hỗ d Chuyển đoạn tương
hỗ
78/ Dạng đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình là:
a Đột biến gen trội b Đột biến xô ma
c Đột biến tiền phôi d Đột biến lặn
79/ Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay
đổi thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit?
A Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hoá.
B Thêm 1 cặp nuclêôtit.
C Mất 1 cặp nuclêôtit.
D Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hoá.
80/ Hậu quả không phải của đột biến dị bội là:
a Hội chứng Claifentơ b Hội chứng Đao
c Hội chứng Tơcnơ d Bênh ung thư máu
81/ Để xác định chính xác thể đa bội sử dụng phương
pháp: a Quan sát kiểu hình b Quan sát và đếm số NST
c Theo dõi thời gian sinh trưởng
d Quan sát các sản phẩm thu được
82/ Cơ thể thực vật ở mỗi cặp NST đều tăng lên 1 gọi là:
a Thể ba nhiễm b Thể một nhiễm
c Thể tam bội d Thể đa bội
83/ Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế
bào dinh dưỡng sẽ là xuất hiện điều gì?
A Trong cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng bình thường và dòng
mang đột biến
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 6
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
B Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến
C Tất cả các tế bào dinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào
sinh dục thì không
D Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến
84/ Đặc điểm chung của đột biến dị bội ở người là:
a Dị dạng, vô sinh b Trí tuệ kém phát triển, vô sinh
c Dị dạng, si đần d Dễ mắc các tật, bệnh di truyền
85/ Ở loài thực vật có bộ NST 2n = 18, dự đoán tối đa có
bao nhiêu thể một nhiễm? a 17 b 19 c 9 d 18
86/ Để tạo ra tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, thuộc phép lai tứ bội nào?
a AAAa x AAAa b AAaa x Aaaa
c Aaaa x Aaaa d AAaa x AAaa
87/ Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện:
a Ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được
b Đồng loạt, định hướng, di truyền được
c Ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc không di
truyền đời sau
d Ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau
88/ Cơ thể 3n hình thành do
A) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở tế bào sôma
B) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở giai đoạn tiền
phôi
C) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra do sự kêt hợp
giữa một giao tử 2n và một giao tử n
89/ Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường
không hạt do:
A) Không có khả năng sinh giao tử bình thường
B) Không có cơ quan sinh dục đực
C) Không có cơ quan sinh dục cái
D) Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn
90/ Một thể đa bội chỉ được hình thành từ một thể đa bội
khảm khi:
A) Cơ thể khảm phải là sự sinh sản hữu tính
B) Cơ thể khảm đó có khả năng sinh sản sinh dưỡng
C) Cơ thể khảm đó thuộc loài sinh sản theo kiểu tự thụ phấn
D) Cơ thể khảm đó là loài lưỡng tính
91/ Sự không phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể vào giai
đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên sẽ tạo
ra:
A) Thể tứ bội B) Thể khảm C) Thể tam bội D) Thể đa nhiễm
92/ Khi tất cả các cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng thoi
vô sắc không hình thành, tế bào không phân chia sẽ tạo
thành tế bào:
A) Mang bộ NST đa bội B) Mang bộ NST tứ bội
C) Mang bộ NST tam bội D) Mang bộ NST đơn bội
93/ Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho
một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin. Số
nuclêôtít của gen a sau đột biến là bao nhiêu ?
A) 1788 B) 900 C) 894 D) 1800
94/ Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm của bộ
NST trong các tế bào sinh dưỡng của cơ thể như sau:
A) 47, XXX B) 45, XO C)47, +21 D) 47, XXY
95/ Hội chứng Tớcnơ là hội chứng có đặc điểm của bộ NST
trong các tế bào sinh dưỡng của cơ thể như sau:
A) 47, XXX B) 45, XO C) 47, +21 D) 47, XXY
96/ Lý do làm tỷ lệ trẻ mắc hội chứng Đao có tỷ lệ gia tăng
theo tuổi mẹ, đặc biệt là ở người mẹ trên 35 tuổi là do:
A) Tế bào bị lão hoá làm quá trình giảm phân của tế bào sinh
trứng không xảy ra
B) Tế bào bị lão hoá làm phát sinh đột biến gen
C) Tế bào bị lão hoá làm cho sự phân ly NST dễ bị rối loạn
D) Tất cả đều đúng
97/ Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
98/ Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
99/ Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là:
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
100/ Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng:
A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm.
B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm.
C. siêu xoắn, đường kính 300 nm.
D. crômatít, đường kính 700 nm.
101/ Số bộ ba mã hóa có Guanin (G) là:
A. 16 B. 27 C. 32 D. 37
102/ Số bộ ba mã hóa không có Ađênin (A) là:
A. 16 B. 27 C. 32 D. 37
103/ Loại axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất là:
A. Lơxin và xêrin. B. Triptôphan và mêtiônin.
C. Valin và alanin. D. Alanin và mêtiônin.
104/ Khi tế bào nhân thực tổng hợp prôtêin, thì axit amin
luôn có mặt ở mọi pôlipeptit sơ khai là:
A. Lơxin. B. Valin. C. Mêtiônin. D. Alanin.
105/ Trong một chu kỳ tế bào, sự tổng hợp ADN diễn ra:
A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần trở lên.
106/ Khi ADN tự nhân đôi thì mạch mới hình thành theo
chiều A. 5’→3’. B. 3’→5’.
C. 5’→3’ ở mạch này, thì 3’→5’ ở mạch kia.
D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại.
107/ Khi ADN tự sao, thì enzim chỉ trượt theo theo chiều
3’→5’là:
A. Enzim tháo xoắn. B. ARN-pôlimeraza.
C. ADN-pôlimeraza. D. ADN ligaza.
108/ Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện đoạn
Ôkazaki là:
A. Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối ADN tự sao.
B. Nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp ráp nuclêôtit.
C. Pôlinuclêôtit mới chỉ tạo thành theo chiều 5’→3’.
D. ARN-pôlimeraza chỉ trượt theo chiều 5’→3’.
109/ Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối tự sao dẫn đến kết
quả là:
A. Sinh 2 ADN “con” hoàn toàn mới cùng giống “mẹ”.
B. Sinh 2 ADN“con” thì 1 giống mẹ, còn 1 thay đổi.
C. 2 ADN “con” như “mẹ” và đều có 1 mạch của “mẹ”.
D. Sinh 2 ADN “con” thì 1 hoàn toàn mới, 1 vốn là “mẹ”.
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 7
Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU
110/ Một phân tử ADN “mẹ” tự sao 3 lần liên tiếp thì số
phân tử ADN hoàn toàn mới được sinh ra là:
A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.
111/ Một mạch đơn gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X thì tự
sao một lần sẽ cần:
A. A=T=180; G=X=120. B. A=T=120; G=X=180.
C. A=T=90; G=X=200. D. A=T=200; G=X=90.
112/ Phiên mã giống tự sao mã ở điểm:
A. Đều cần ADN-pôlimeraza.
B. Đều thực hiện trên 1 đoạn ADN.
C. Đơn phân đều được lắp theo nguyên tắc bổ sung.
D. Đều thực hiện 1 lần trong mỗi chu kỳ tế bào.
113/ Trong quá trình sinh tổng hợp Prôtêin, thì chức năng
vận chuyển axit amin là của:
A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN.
114/ Ở tế bào nhân thực, các prôtêin mới được tổng hợp ra
đều: A. Có mêtiônin ở đầu, sau bị cắt bỏ.
B. Có foocmin mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ.
C. Luôn có mêtiônin ở vị trí đầu tiên.
D. Luôn có foocmin mêtiônin ở vị trí đầu tiên.
115/ Tổng hợp ADN và tổng hợp ARN giống nhau ở điểm
là: A. Diễn ra 1 lần trong chuỗi chu kỳ tế bào.
B. Đều dựa vào nguyên tắc bán bảo toàn.
C. Tạo nên cơ chế di truyền phân tử.
D. Xảy ra ở NST, theo nguyên tắc bổ sung.
116/ mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có:
A. Số đơn phân bằng mạch gen mẫu.
B. Số đơn phân ít hơn mạch gen mẫu.
C. Số đơn phân nhiều hơn mạch gen mẫu.
D. A hoặc C.
117/ Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các
bước:
A. Gen→mARN sơ khai→Tách êxôn→Ghép intrôn→mARN.
B. Gen→mARN sơ khai→Tách intrôn→Ghép êxôn→ mARN.
C. Gen→Tách êxôn→Ghép intrôn→mARN sơ khai→mARN.
D. Gen→Tách êxôn→mARN sơ khai→Ghép intrôn→mARN.
118/ Trên phân tử mARN, thì hướng chuyển dịch của
ribôxôm là: A. 3’→5’ B. 5’→3’.
C. A hay B đều được. D. Lúc hướng này, lúc khác.
119/ Liên kết peptit đầu tiên trong dịch mã xuất hiện giữa:
A. Axit amin thứ nhất và a.a thứ hai.
B. Mêtiônin và a.a thứ nhất.
C. Axit amin thứ nhất và a.a thứ hai.
D. Axit amin mở đầu và a.a thứ nhất.
120/ Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, vai trò trung
tâm thuộc về:
A. Prôtêin, vì nó biểu hiện thành tính trạng.
B. ADN, vì mang mã gốc quy định ARN và prôtêin.
C. mARN, bởi nó trực tiếp xác định cấu trúc prôtêin.
D. tARN, vì chính nó trực tiếp định vị axit amin.
121/ Gọi số lượng từng loại đơn phân của gen ở vi khuẩn là
A, T, G, X và của ARN tương ứng là a, u, g, x. Biểu thức
sai là: A. G=X; A=T. B. a=u; g=x.
C. a+u=A; g+x = G. D. A+G=a+u+g+x.
122/ Một ADN xoắn kép gồm 3.106 nuclêôtit có 20% là
Timin thì có từng loại nuclêôtit là:
A.G=X=9.105
; A=T=6.105
. B.G=X=6.105
; A=T=9.105
C.G=X=8.105
; A=T=7.105
D.G=X=7.105
; A=T=8.105
124/ Gen dài 510 nm và có tỉ lệA/G=2, khi tự nhân đôi hai
lần liên tiếp sẽ có số liên kết hyđrô bị hủy là:
A. 10500. B. 51000. C. 15000. D. 50100.
125/ 1 mARN trưởng thành có 1500 ribônuclêôtit được 5
ribôxôm tham gia dịch mã thì số phân tử nước được giải
phóng khi tổng hợp xong chuỗi pôlipeptit là:
A. 1994. B. 2490. C. 7500. D. 6000.
126/ Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là:
A. Điều hòa phiên mã. B. Điều hòa dịch mã.
C. Điều hòa sản phẩm của gen. D. A+B.
127/ Không thuộc thành phần 1 ôpêrôn, nhưng có vai trò
quyết định hoạt động của ôpêrôn là:
A. Vùng vận hành. B. Vùng khởi động.
C. Gen cấu trúc. D. Gen điều hòa.
128/ Một NST (nhiễm sắc thể) bị mất nhiều gen. Đó là loại:
A. Đột biến gen dạng mất. B. Đột biến mất đoạn NST.
C. Đột biến tăng đoạn. D. Đột biến điểm.
129/ Dạng đột biến chắc chắn tăng lượng ADN ở tế bào là:
A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn.
130/ Dạng đột biến không làm thay đổi lượng ADN ở tế bào
là: A.Mất đoạn. B.Lặp đoạn. C.Đảo đoạn. D.Chuyển đoạn.
131/ Dạng đột biến thường có lợi cho sự tồn tại và tiến hóa
của loài là:
A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn.
C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Chuyển đoạn và mất đoạn.
132/ Trong một quần thể cây trồng, người ta phát hiện một
NST có 3 dạng khác nhau về trình tự các đoạn là:
1=ABCDEFGH; 2=ABCDGFEH; 3=ABGDCFEH. Quá
trình phát sinh các dạng này do đảo đoạn theo sơ đồ:
A. 1→2 →3. B. 2→1→3. C.1←2→3. D. 1←3→2.
133/ Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau
lại cùng ở một NST? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn.
C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn tương hỗ.
134/ NST ban đầu gồm các đoạn 1 2 3 4 o 5 6 có đột biến
thành 1 2 3 5 o 4 6. Đó là đột biến loại:
A. Biến dị tổ hợp. B. Đảo vị trí nuclêôtit.
C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST.
135/ Một đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể ở lúa đại mạch
rất có lợi cho công nghiệp sản xuất bia vì đột biến:
A. Làm tăng năng suất thu hoạch lúa mạch.
B. Tăng số lượng gen tổng hợp nấm men bia.
C. Tăng lượng và hoạt tính enzym amylaza.
D. Làm chất lượng hạt đại mạch tốt hơn.
136/ Dạng đột biến NST được vận dụng để loại bỏ gen có
hại là: A. Đảo đoạn nhỏ. B. Chuyển đoạn lớn.
C. Thêm đoạn nhỏ. D. Mất đoạn nhỏ.
137/ Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn ở NST số
2 là:-(1) = A B F E D C G H I K; -(2) = A B C D E F G H I K
- (3) = A B F E H G I D C K; - (4) = A B F E H G C D I K;
Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo
đoạn NST, thì cơ chế hình thành các dạng đó là:
A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (1) → (4) → (3).
C. (3) → (4) → (1) → (2). D. (3) → (2) → (1) → (4).
138/ Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng
AA’BB’CC’ thì dạng thể một sẽ là:
A. AA’BB’C. B. AA’. C. A. D. AA’BB’CC’C”.
Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 8

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuMinh Tú Đoàn
 
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họcCơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họchai tran
 
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna hai tran
 
Luyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn SinhLuyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn Sinhduhiep
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhattubeautiful
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vnMegabook
 
Sinh chuyende1
Sinh chuyende1Sinh chuyende1
Sinh chuyende1onthi360
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtMaloda
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1onthi360
 
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌConthi360
 
41 cau tn sinh hoc dem dung sai dinh van tien
41 cau tn sinh hoc dem dung sai  dinh van tien41 cau tn sinh hoc dem dung sai  dinh van tien
41 cau tn sinh hoc dem dung sai dinh van tienKiên Trần
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013dethinet
 
Bai tap sinh hoc phan tu
Bai tap sinh hoc phan tuBai tap sinh hoc phan tu
Bai tap sinh hoc phan tuQuang Doan
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namOanh MJ
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2Maloda
 
Tong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hoc
Tong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hocTong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hoc
Tong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hocnghiafff
 
Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Quyen Le
 
Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tam Vu Minh
 

Was ist angesagt? (20)

Tn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tuTn di truyen_hoc_phan_tu
Tn di truyen_hoc_phan_tu
 
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh họcCơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
Cơ chế di truyền và biến dị - ôn luyện thi đại học môn sinh học
 
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna Bài tập chơ chế nhân đôi dna
Bài tập chơ chế nhân đôi dna
 
Luyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn SinhLuyện thi đại học - môn Sinh
Luyện thi đại học - môn Sinh
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vnĐề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Sinh học số 2 - Megabook.vn
 
Sinh chuyende1
Sinh chuyende1Sinh chuyende1
Sinh chuyende1
 
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhấtĐề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
Đề cương ôn thi Sinh học 2017 mới nhất và đầy đủ nhất
 
Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1Ly thuyet chuyen de 1
Ly thuyet chuyen de 1
 
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌCKỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP SINH HỌC
 
41 cau tn sinh hoc dem dung sai dinh van tien
41 cau tn sinh hoc dem dung sai  dinh van tien41 cau tn sinh hoc dem dung sai  dinh van tien
41 cau tn sinh hoc dem dung sai dinh van tien
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Sinh khối B năm 2013
 
Bai tap sinh hoc phan tu
Bai tap sinh hoc phan tuBai tap sinh hoc phan tu
Bai tap sinh hoc phan tu
 
Giao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca namGiao an sinh 12 ca nam
Giao an sinh 12 ca nam
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
Phương pháp siêu tốc giải trắc nghiệm môn sinh tập 2
 
Tong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hoc
Tong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hocTong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hoc
Tong hop cac bai tap di truyen luyen thi dai hoc
 
Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12Cauhoionthitracnghiemsinh12
Cauhoionthitracnghiemsinh12
 
Bộ đề thi thử Đại học môn Sinh có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Sinh có đáp ánBộ đề thi thử Đại học môn Sinh có đáp án
Bộ đề thi thử Đại học môn Sinh có đáp án
 
Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9Tailieu on hsg sinh9
Tailieu on hsg sinh9
 

Ähnlich wie Bai tap chuong i sinh 12

TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013adminseo
 
Bài 2 phiên mã và dịch mã
Bài 2 phiên mã và dịch mãBài 2 phiên mã và dịch mã
Bài 2 phiên mã và dịch mãLan Phong
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatNguyen Van Hung
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatNguyen Van Hung
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngVuKirikou
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyenonthi360
 
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanDth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanbittercoffee
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3sonpzx
 
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]Ben Tre High School
 
Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12Linh Xinh Xinh
 
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Tài liệu sinh học
 
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...Nguyen Thanh Tu Collection
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5sonpzx
 

Ähnlich wie Bai tap chuong i sinh 12 (20)

TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
TÀI LIỆU VẬN DỤNG CAO ÔN THI THPT MÔN SINH HỌC BỘ 1900 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH...
 
Sinh
SinhSinh
Sinh
 
De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013
 
Bài 2 phiên mã và dịch mã
Bài 2 phiên mã và dịch mãBài 2 phiên mã và dịch mã
Bài 2 phiên mã và dịch mã
 
Công thức sinh học lớp 12
Công thức sinh học lớp 12Công thức sinh học lớp 12
Công thức sinh học lớp 12
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhatCong thuc sinh hoc 12 day du nhat
Cong thuc sinh hoc 12 day du nhat
 
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cươngCơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
Cơ sở phân tử & tế bào của hiện tượng di truyền - Sinh học đại cương
 
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
50 bai tap_chon_loc_chuyen_de_vat_chat_di_truyen
 
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavanDth chuong 4-phien mavadichmavan
Dth chuong 4-phien mavadichmavan
 
Tai lieu on thi tn mon sinh 2014
Tai lieu on thi tn mon sinh 2014Tai lieu on thi tn mon sinh 2014
Tai lieu on thi tn mon sinh 2014
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 3
 
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
De kiem tra lan 1 sinh hoc [13 14]
 
Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12Ngo ha vu cong thuc sinh 12
Ngo ha vu cong thuc sinh 12
 
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
Các công thức sinh học ôn thi ĐH -THPTQG
 
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
70 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN SINH HỌC - CÁC TRƯỜNG T...
 
S12 bai 1
S12 bai 1S12 bai 1
S12 bai 1
 
De kiem tra CL Thang 1 [13-14]
De kiem tra CL Thang 1 [13-14]De kiem tra CL Thang 1 [13-14]
De kiem tra CL Thang 1 [13-14]
 
Cong thc sinh_hc_12_dy_d_nht
Cong thc sinh_hc_12_dy_d_nhtCong thc sinh_hc_12_dy_d_nht
Cong thc sinh_hc_12_dy_d_nht
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 số 5
 

Bai tap chuong i sinh 12

  • 1. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU BÀI TẬP CHƯƠNG I 1) Trong dịch mã, tARN mang axit amin mở đầu đi vào ribôxôm có bộ ba đối mã là: A) UGA B) AUA C) UAX D) UAA 2) Một đoạn ADN có chiều dài 5100A0 , khi nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp: A) 1500 nu B) 3000 nu C) 2500 nu D) 2000 nu 3) Tế bào nhân sơ, quá trình điều hòa hoạt động các gen chủ yếu xảy ra ở mức: A) Phiên mã B) AND C) Đóng và tháo xoắn sợi nhiễm sắc D) Dịch mã 4) Mét gen cÊu tróc tù sao 2 lÇn liªn tiÕp , mçi gen con phiªn m· mét lÇn, mçi ph©n tö mARN cho 4 rib«x«m dÞch m· mét lÇn, sè chuçi p«lipÐptÝt t¹o thµnh lµ: A) 16 B) 4 C) 6 D) 8 5) ARN được tổng hợp theo nguyên tắc : A) Bổ sung và khuôn mẫu B) Khuôn mẫu và gián đoạn C) Bổ sung và gián đoạn D) Bán bảo tồn và bổ sung 6) B¶n chÊt cña c¬ chÕ dÞch m· lµ: A) Bé ba m· sao bæ sung víi bé ba m· sao B) Bé ba m· gèc bæ sung víi bé ba m· sao C) Bé ba ®èi m· bæ sung víi bé ba m· gèc D) Bé ba ®èi m· bæ sung víi bé ba m· sao 7) Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối với lại nhau nhờ enzim nối, enzim nối ở đây là: A) ADN giraza B) ADN pôlimeraza C) Hêlicaza D) ligaza 8) Nhân đôi AND trong tế bào là cơ sở cho sự nhân đôi : A) ARN B) Ti thể C) NST D) Lạp thể 9) Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con cái sinh ra có những tính trạng giống bố mẹ: A) Quá trình đột biến B) Quá trình nhân đôi của AND C) Quá trình phiên mã và dịch mã D) Cả B và C 10) Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều: A) Bắt đầu bằng axitamin foocmin mêtiônin B) Bắt đầu bằng axitamin Met C) Có Met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim D)Cả A và C 11) Một gen có số nu là 3000, khi gen này thực hiện 3 lần sao mã đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp bao nhiêu ribônu? A) 4500 B) 1500 C) 21000 D) 6000 12) Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là: A) mARN. B) ADN. C) ribôxôm. D) tARN. 13) Ph©n tö ADN con míi t¹o thµnh, cã: A) Hai m¹ch ®¬n h×nh thµnh gi¸n ®o¹n. B) Hai m¹ch ®¬n míi hoµn toµn. C) Hai m¹ch ®¬n ®îc h×nh thµnh liªn tôc. D) Mét m¹ch liªn tôc, mét m¹ch gi¸n ®o¹n 14) Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác là nhờ: A) Cơ chế nhân đôi AND B) Sự kết hợp các cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh C) Cơ chế phiên mã và dịch mã D) Cả A, B, và C 15) ARN được tổng hợp từ mạch nào của gen? A) Khi thì từ một mạch, khi thì từ 2 mạch B) Từ cả 2 mạch C)Từ mạch mã gốc(có chiều 3’→ 5’)D)Từ mạch có chiều5'- 3' 16) Trong số 64 bộ mã di truyền có 3 bộ mã không mã hóa cho axitamin nào. Các bộ bộ ba đó là: A) AUG, UAA, UGA B) UAG,UAA,UGA C)AUU,UAA,UAG D)AUG,UGA,UAG 17) Quá trình phiên mã tạo ra: A) tARN, mARN, rARN. B) mARN. C) tARN. D) rARN. 18) Một đoạn phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi pôlipéptít hay một phân tử ARN được gọi là: A) Mã di truyền B) Bộ ba đối mã(anticôđôn) C) Gen D) Bộ ba mã hóa(côđôn) 19) Mét ph©n tö ADN tù sao liªn tiÕp 3 lÇn, sè ph©n tö con t¹o thµnh lµ: A) 8 B) 6 C) 2 D) 4 20) Phân tử ADN dài 1,02nm. Khi phân tử này nhân đôi 1 lần, số nu clêôtit tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là: A) 3.106 B) 6.105 C) 1,02.105 D) 6.106 21) Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển : A) Theo chiều 3 - 5 và ngược chiều với mạch khuôn B) Theo chiều 5' - 3' và cùng với chiều mã mạch khuôn C) Ngẫu nhiên D) Theo chiều 5' - 3' và ngược chiều với chiều mã mạch khuôn 22) Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A) Bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa 2 mạch AND B) Tháo xoắn phân tử ADN C) Lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của phân tử AND D) Cả A, B và C D) Enzim AND pôlimeraza chỉ gắn nuclêôtit vào đầu 3'OH tự do 23) Ở sinh vật nhân sơ: A) phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. B) các gen có vùng mã hoá liên tục. C) phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. D) các gen không có vùng mã hoá liên tục. 24) Trong quá trình dịch mã, các axitamin tự do trong môi trường nội bào: A) Kết hợp với tiểu đơn vị bé của ribôxôm để tham gia dịchmã B) Tới ribôxôm dưới dạng hoạt hóa ATP C) Trực tiếp tới ribôxôm để tham gia dịch mã D) Được hoạt hóa nhờ ATP, sau đó liên kết với tARN đặc hiệu tạo nên phức hợp aa - tARN nhờ enzim đặc hiệu rồi mới tới ribôxôm tham gia dịch mã. 25) Trên mạch khuôn của một đoạn ADN có số nuclêôtit loại A = 60, G = 120, X = 80, T = 30. Một lần nhân đôi, mỗi đoạn ADN này đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp: A) A = T = 150, G = X = 140 B) A = T = 200, G = X = 90 C) A = T = 90, G = X = 200 D) A = T = 180, G = X = 110 26) Cơ chế nhân đôi ADN đảm bảo cho: A) Tạo ra đột biến gen do sai sót trong quá trình tái bản . B) Đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST C) Vật liệu di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể D)Cả B và C 27) Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của mã di truyền? A) Tính phổ biến B) Tính thoái hóa C) Tính bán bảo tồn D)Tính đặc hiệu 28) Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi của ADN diễn ra ở: A)Kì giữ B)Kì sau và kì cuối C)Kì đầu D)Kì trung gian 29) Thành phần hóa học của NST ở sinh vật nhân thực là: A) ADN, prôtêin dạng histôn và một lượng nhỏ ARN B) ADN và prôtêin không phải dạng histôn C) ADN, ARN và prôtêin dạng phi histôn D) ADN và prôtêin dạng histôn 30) Trong quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit . Phát biểu nào sau đây là đúng khi cho rằng: Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 1
  • 2. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU A) Rất nhiều (có khi tới hàng trăm ) ribôxôm trượt trên mARN B) mARN trượt trên ribôxôm C) Chỉ 1 riboxôm trượt trên mARN D) Các ribôxôm thường cùng trượt trên mARN theo từng nhóm từ 5 - 20 ribôxôm . 31) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm vùng A) điều hoà, mã hoá, kết thúc. B) khởi đầu, mã hoá, kết thúc. C) điều hoà, vận hành, kết thúc. D) điều hoà, vận hành,mã hoá. 32) Nơi enzim ARN - pôlimeraza bám vào chẩn bị cho phiên mã gọi là: A) Vùng khởi đầu B) Gen điều hòa C)ôperôn D)Gen chỉ huy 33) Các prôtêin được tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A) bắt đầu từ một phức hợp aa- tARN. B) bắt đầu bằng axitfoocmin- Met. C) bắt đầu bằng axitamin Met(met- tARN). D) kết thúc bằng Met. 34) Một phân tử mARN có chiều dài 5100Ao , phân tử này mang thông tin mã hóa cho : A) 600 axitamin B) 499 axitamin C) 500 axitamin D) 502 axitamin 35) Mỗi gen mã hóa prôtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêôtít như sau: Vùng điều hòa ---- Vùng mã hóa ----- Vùng kết thúc. Vùng điều hòa ( vùng khởi đầu ) A) Mang thông tin mã hóa các axitamin B) Mang tín hiệu kết thúc phiên mã C) Quy định trình tự sắp xếp các a. amin trong phân tử prôtêin D) Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã 36) Dạng thông tin di truyền được trực tiếp sử dụng trong tổng hợp prôtêin là: A) mARN B) tARN C) rARN D) ADN 37) Gen phân mảnh có: A) có vùng mã hoá liên tục. B) vùng mã hoá không liên tục C) chỉ có đoạn intrôn. D) chỉ có exôn. 38) Mã di truyền có đặc điểm di truyền là: A) Có tính đặc hiệu B) Mang tính thoái hóa C) Mang tính phổ biến D) Cả A, B và C 39) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, axit amin đầu tiên được mang đến ribôxôm nhờ tARN đặc hiệu là: A) Mêtiônin B) Foocmin mêtiônin C)axit glutamic D)glutamin 40) Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là: A) Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hóa cho một axitamin B) Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axitamin C) Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền D) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền 41) Mã di truyền là: A) Mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một axitamin B) Mã bộ 2, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một axitamin C) Mã bộ 4, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một axitamin D) Mã bộ 1, tức là cứ một nuclêôtit xác định một axitamin 42) Mét gen sau 3 lÇn phiªn m· th× sè ph©n tö ARN lµ: A) 6 B) 3 C) 8 D) 9 43) quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở: A) Nhân tế bào B) Tế bào chất C) Ti thể D) Ribôxôm 44) Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì? A) Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza B) Mang thông tin qui định prôtêin điều hòa C) Nơi liên kết với prôtêin điều hòa D) Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimeraza 45) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là: A) Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B) Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axitamin C) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ D) Nhiều bộ ba cùng xác định một axitamin 46) Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A) mARN B) mARN và prôtêin C) AND D) Prôtêin 47) Ở sinh vật nhân thực A) các gen có vùng mã hoá liên tục. B) phần lớn các gen không có vùng mã hoá liên tục. C) các gen không có vùng mã hoá liên tục. D) phần lớn các gen có vùng mã hoá không liên tục. 48) Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử: A) AND B) ARN C) Prôtêin D) ADN và ARN 49) Sinh vËt nh©n s¬ , sù ®iÒu hßa ho¹t ®éng gen diÔn ra chñ yÕu ë giai ®o¹n: A) DÞch m· B) Trưíc phiªn m· C) Phiªn m· D)Sau phiªn m· 50) Quá trình dịch mã kết thúc khi: A) Ribôxôm tiếp xúc với một trong các côđôn : AUX, UAU, UXA B) RIbôxôm tiếp xúc với một trong các côđôn : UAA, UAG, UGA C) Ribôxôm gắn axitamin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi pôlipeptit được tổng hợp D) Ribôxôm di chuyển gặp bộ ba AUG 51) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin: A) Quy định tổng hợp một loại prôtêin B) Mã hóa cho một cấu trúc nhất định C) Mã hóa cho một sản phẩm nhất định D) Quy định một loại tính trạng nhất định 52) Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ sau: A) Gen --> ARN --> Prôtêin --> tính trạng B) Gen --> prôtêin -->ARN --> tính trạng C) Gen --> ARN --> tính trạng --> prôtêin D) Gen --> tính trạng --> ARN --> prôtêin 53) Trong mô hình điều hòa opêrôn, gen điều hòa có vai trò: A) Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế để tác động lên vùng vận hành --> các gen cấu trúc không hoạt động B) Mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế để tác động lên vùng điều hòa C) Nơi gắn prôtêin ức chế để cản tở hoạt động của enzim ARN pôlimeraza. D) Nơi tiếp xúc với enzim ARN pôlimeraza 54) Gen không phân mảnh có A) đoạn intrôn. B) vùng mã hoá không liên tục. C) vùng mã hoá liên tục. D) cả exôn và intrôn. 55) Sự tổng hợp mARN trong phiên mã được thực hiện: A) Trên NTBS trên 2 mạch khuôn của gen B) Trong nhân với mARN, còn ngoài nhân với tARN và rARN C) Theo NTBS dựa trên mạch khuôn ( mạch mã gốc của gen có chiều 3' - 5' ) để tổng hợp mARN theo chiều 5' - 3' D) Trong nguyên phân 56) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là: A) Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền B) Nhiều bộ ba cùng xác định một axitamin Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 2
  • 3. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU C) Một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một axitamin D) Cả B và C 57) Khi gen thực hiện 5 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu do môi trường nội bào cung cấp là:A) 30 B) 32 C)16 D) 31 58) Gen điều hòa ức chế hoạt động của opêrôn bằng cách A. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng khởi động để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. B. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với enzin ARNpolimeraza để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. C. trực tiếp tác động lên các gen cấu trúc để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. D. tổng hợp prôtêin ức chế, prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành để ngăn chặn các gen cấu trúc phiên mã. 59) Gen có chiều dài là 5100Å và có tỉ lệ A = 20%. Khi gen nhân đôi hai lần, môi trường nội bào đã cung cấp số l ượng từng loại nucleotít là: A. A = T= 600, G = X = 900. B. A = T= 1200, G = X = 1800. C. A = T=1800,G = X= 2700. D. A = T= 2400, G = X = 3600. 60) Một gen có chiều dài 0,408 micromet .Gen này quy định tổng hợp một phân tử protein. Vậy số axit amin của phân tử prôtein này là: A. 398. B. 400. C. 399. D. 798. BÀI 4 + 5+ 6 1/ Đột biến là a Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử hay cấp độ tế bào. b Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử. c Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào. d Những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ NST. 2/ Ở ngô, các gen liên kết ở NST số II phân bố theo trật tự bình thường như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen lá láng bóng - gen có lông ở lá - gen màu sôcôla ở lá bì. Người ta phát hiện ở một số dòng ngô đột biến có trật tự như sau: gen bẹ lá màu xanh nhạt - gen có lông ở lá - gen lá láng bóng - gen màu sôcôla ở lá bì. Dạng đột biến nào đã xảy ra? a Chuyển đoạn b Mất đoạn. c Đảo đoạn d Lặp đoạn. 3/ Thể đột biến là những cơ thể mang đột biến a gen. b đã biểu hiện ra kiểu hình. c nhiễm sắc thể. d gen hay đột biến nhiễm sắc thể. 4/ Trong những dạng đột biến sau, những dạng nào thuộc đột biến gen? I - Mất một cặp nuclêôtit. II - Mất đoạn làm giảm số gen. III - Đảo đoạn làm trật tự các gen thay đổi. IV - Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác. V - Thêm một cặp nuclêôtit. VI - Lặp đoạn làm tăng số gen. Tổ hợp trả lời đúng là: a I, IV, V. b II, III, VI. c I, II, V. d II, IV, V. 5/ Nguyên nhân gây đột biến gen do a tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi trường ngoài cơ thể. b các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường. c sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường. d sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường. 6/ Loại đột biến gen được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là a thêm 2 cặp nuclêôtit. b thêm một cặp nuclêôtit c mất một cặp nuclêôtit d thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác 7/ Guanin dạng hiếm kết cặp với timin trong tái bản tạo nên. a sự sai hỏng ngẫu nhiên. b đột biến thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. c đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d nên 2 phân tử timin trên cùng đoạn mạch ADN gắn nối với nhau. 8/ Tác nhân hoá học 5 - brôm uraxin (5 - BU) là chất đồng đẳng của timin gây đột biến dạng a mất cặp A - T. b thay thế cặp G - X bằng cặp A - T. c thay thế cặp A - T bằng cặp G - X. d mất cặp G - X. 9/ Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do: a mã di truyền có tính đặc hiệu. b mã di truyền có tính phổ biến. c mã di truyền là mã bộ ba. d mã di truyền có tính thoái hoá ( tính dư thừa ) 10/ Dạng đột biến xô ma biểu hiện : a Toàn bộ cơ thể b Trong cơ chế giảm phân c Các tế bào sinh dục d Một phần cơ thể 11/ Gen bình thường có 600A và 900G, đột biến gen dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X, số nuclêôtít từng loại của gen đột biến là: a 599A và 901G b 601A và 899G c 600A và 901G d 599A và 900G 12/ Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào a sức đề kháng của từng cơ thể đối với điều kiện sống. b mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. c điều kiện sống của sinh vật. d cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. 13/ Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là a riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng b riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng. c riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng d biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định 14/ Tính chất biểu hiện của đột biến gen chủ yếu là a có hại cho cá thể. b có lợi cho cá thể. c có ưu thế so với bố, mẹ. d Không có hại cũng không có lợi cho cá thể. Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 3
  • 4. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU 15/ Đột biến thành gen trội biểu hiện a ngay ở cơ thể mang đột biến. b kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử. c kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử về gen trội. d ở phần lớn cơ thể. 16/ Đột biến thành gen lặn biểu hiện: a kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp tử và đồng hợp tử. b ở phần lớn cơ thể. c kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp tử về gen lặn d ngay ở cơ thể mang đột biến 17/ Alen đột biến luôn biểu hiện ra kiểu hình khi a alen đột biến trong tế bào sinh dưỡng. b alen đột biến trong tế bào sinh dục. c alen đột biến là alen trội. d alen đột biến hình thành trong nguyên phân. 18/ Loại đột biến không di truyền được cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính là a đột biến giao tử b đột biến tiền phôi. c đột biến xôma. d đột biến dị bội thể. 19/ Trong bộ NST thiếu hẳn 2 cặp NST được gọi là: a Thể không nhiễm b Thể ba nhiễm kép c Thể không nhiễm kép d Thể một nhiễm kép 20/ Đột biến gen ở vị trí nào trong gen làm cho quá trình dịch mã không thực hiện được? a Đột biến ở bộ ba giáp mã kết thúc b Đột biến ở bộ ba giữa gen. c Đột biến ở mã kết thúc. d Đột biến ở mã mở đầu. 21/ Dạng đột biến gen gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc của gen là a thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác. b Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. c mất hoặc thêm 1 cặp nuclêôtit đầu tiên. d đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit. 22/ Nội dung đúng khi nói về đột biến điểm là a Đột biến điểm là những biến đổi nhỏ nên ít có vai trò trong quá trình tiến hoá. b Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là gây hại trầm trọng nhất. c Trong các loại đột biến điểm thì phần lớn đột biến thay thế cặp nuclêôtit là ít gây hại nhất. d Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. 23/ Định nghĩa đầy đủ nhất về đột biến cấu trúc NST là a sắp xếp lại các gen. b làm thay đổi hình dạng NST. c sắp xếp lại các gen, làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. d làm thay đổi cấu trúc của NST. 24/ Dạng đột biến gen làm thay đổi nhiều nhất số liên kết hyđrô của gen là a thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong một bộ ba mã hoá. b thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit c mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit d mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit. 25/ Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì: a Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin b Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin c Cơ thể bị chết sau khi bị đột biến d Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể không kiềm soát được quá trình nhân đôi của gen 26/ Trình tự nuclêôtit trong vùng mã hoá của một đoạn gen bình thường ở tế bào nhân sơ có 3 bộ ba là ... AAA GXX XAG ... Alen đột biến nào trong số các alen đột biến dưới đây xác định nên đoạn chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin bị thay đổi ít nhất? a ... AAA GXX AG ... b. ... AAA GXX GGG XAG ... c ... AAA XXX AG ... d ... AAG GXX XAG ... 27/ Đột biến gen làm thay đổi cấu trúc prôtêin ít nhất là: a Đảo vị trí một cặp nuclêôtít. b Thêm một cặp nuclêôtit c Thay thế một cặp nuclêôtít d Mất một cặp nuclêôtit 28/ Gen đột biến và gen bình thường có chiều dài như nhau, nhưng gen đột biến kém gen bình thường một liên kết hiđrô thuộc dạng đột biến: a Thay thế cặp A - T bằng cặp A – T bThay thế cặp A - T bằng cặp G - X c Thay thế cặp G - X bằng cặp G – X d Thay thế cặp G - X bằng cặp A - T 29/ Đặc điểm không phải của đột biến NST là: a Đột biến liên quan đến một số đoạn gen b Đột biến liên quan đến toàn bộ các cặp NST. c Đột biến liên quan đến một hay một số cặp nuclêôtít d Đột biến liên quân đến một hay một số cặp NST 30/ Hậu quả không phải của đột biến gen là: a Bệnh tiểu đương b Bệnh bạch tạng c Bệnh hồng cầu liềm d Bệnh ung thư máu 31/ Đột biến gen làm xuất hiện: a Các tính trạng mới b Các gen mới c Các alen mới d Các nhiếm sắc thể mới 32/ Chu kì nguyên phân hình thái nhiễm sắc thể quan sát rõ ở: a Kì đầu b Kì giữa c Kì sau d Kì cuối 33/ Đột biến gen dễ xảy ở gen: a Cấu trúc kém bền vững b Cấu trúc ổn định c Có cấu trúc bền vững d Cấu trúc bình thường 34/ Bệnh thiếu máu do hồng cầu lưỡi liềm là đột biến thay thế: a Cặp G - X bằng cặp A – T b Cặp A - T bằng cặp G – X c Cặp A - T bằng cặp T – A d Cặp G - X bằng cặp X- G 35/ Cho biết các bộ ba trên mARN mã hoá các axit amin tương ứng như sau: AUG = mêtiônin, GUU = valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc (KT). Trình tự các cặp nuclêôtit trên gen đã tổng hợp đoạn pôlipeptit có trật tự sau: Mêtiônin - alanin - lizin - valin - lơxin – KT. Nếu xảy ra đột biến gen, mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8, 9 trong gen thì đoạn pôlipeptit tương ứng được tổng hợp có thành phần và trật tự axit amin như thế nào? a mêtiônin - lizin - valin - lơxin - KT. b mêtiônin - alanin - valin - lơxin - KT c mêtiônin - alanin - valin - lizin - KT. d mêtiônin - alanin - lizin - lơxin 36/ Dạng đột biến NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là: a Đảo đoạn bLặp đoạn c Chuyển đoạn nhỏ d Mất đoạn 37/ Để phát hiện đột biến gen trội hay gen lặn dựa vào: Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 4
  • 5. 4 3 1 Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU a Mức độ xuất hiện đột biến gen b Kiểu hình đột biến xuất hiện ở thế hệ đầu hay thế hệ sau. c Cơ quan xuất hiện đột biến. d Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến. 38/ Điều không dúng khi nói về đột biến gen là: a Đột biến gen lặn có thể biểu hiện hay không biểu hiện ra kiểu hình. b Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng đồng hợp. c Đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái dị hợp d Đột biến gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình. 39/ Một gen khi chưa đột biến có 3600 liên kết hiđrô, khi bị đột biến số liên kết hiđrô là 3599, khối lượng không đổi, thuộc dạng đột biến: a Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G – X b Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A – T c Thay thế một cặp nu cùng loại d Mất một cặp A - T 40/ Phép lai có tỉ lệ kiểu hình 35 : 1 là: a AAaa x Aaaa b AAaa x AAAA c AAaa x AAAa d AAaa x AAaa 41/ Đột biến làm thay đổi số lượng của một hay vài cặp NST tương đồng được gọi là: a đột biến đa bội chẵn b đột biến đa bội lẻ c Đột biến lệch bội d Đột biến cấu trúc NST 42/ Một nuclêôxôm có cấu trúc gồm A Lõi 8 phân tử histôn được một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh vòng. B phân tử histôn được quấn bởi một đoạn ADN dài 156 cặp nuclêôtit. C lõi là một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit được bọc ngoài bởi 8 phân tử prôtêin histôn. D 9 phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit. 43/ Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự a phân tử ADN → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → nuclêôxôm→ crômatit. b phân tử ADN → nuclêôxôm→ sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → crômatit. c phân tử ADN → nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản→ crômatit d phân tử ADN → sợi cơ bản → nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc → crômatit. 44/ Trong phân tử ADN, đoạn có điểm nóng chảy cao là: a Xen kẽ giữa các cặp A - X và G – T b Chứa nhiều cặp A - T c Chứa nhiều cặp G – X d Xen kẽ giữa các cặp A - T và cặp G - X 45/ Sự thu gọn cấu trúc không gian của nhiễm sắc thể có vai trò gì? A giúp tế bào chứa được nhiều nhiễm sắc thể. B Tạo thuận lợi cho sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. C Tạo thuận lợi cho sự phân ly các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. D Tạo thuận lợi cho sự phân ly, sự tổ hợp các nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào. 46/ Hậu quả của đột biến mất đoạn lớn NST là A làm tăng cường độ biểu hiện của tính trạng. B ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể. C làm giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. D làm giảm sức sống hoặc gây chết. 47/ Bộ nhiễm sắc thể ở loài sinh sản hữu tính ổn định thông qua cơ chế: A Giảm phân B Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh C Thụ tinh D Nguyên phân 48/ Dạng đột biến gây hội chứng '' tiếng mèo kêu '' là: A Đột biến chuyển đoạn B Đột biến lặp đoạn C Đột biến gen D Đột biến mất đoạn của nhiễm sắc thể số 49 Tại kì giữa, mỗi NST có A 2 sợi crômatit bệnh xoắn với nhau. B 2 sợi crômatit tách rời nhau. C 2 sợi crômatit dính nhau ở tâm động D 1 sợi crômatit 50/ Người ta vận dụng dạng đột biến nào để loại bỏ những gen có hại? a Lặp đoạn NST. b Mất đoạn NST. c Chuyển đoạn d Đảo đoạn NST. 51/ Khi quan sát bộ NST trên tiêu bản, thấy có một NST có kích thước ngắn hơn bình thường một cách rõ ràng. Dạng đột biến này có thể là A đảo đoạn NST hay chuyển đoạn NST B mất đoạn NST hoặc chuyển đoạn giữa các NST. C chuyển đoạn trên cùng NST hay mất đoạn ngắn NST D mất một đoạn NST hoặc đảo đoạn NST. 52/ Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của kiểu gen: A. AAAa B. AAAA C. Aaaa D. AAaa 53/ Gây hội chứng Đao ở người là do: A Mất đoạn NST 21 B Có 3 NST X C Mất đoạn NST 22 D Có 3 NST 21 54/ Điều nào không đúng với tác động của đột biến cấu trúc NST? A Làm rối loạn sự liên kết của các cặp NST tương đồng trong giảm phân. B Phần lớn các đột biến đều có lợi cho cơ thể. C Làm thay đổi tổ hợp các gen trong giao tử. d Làm biến đổi kiểu gen và kiểu hình 55/ Đơn vị cơ sở cấu trúc NST là: A Nuclêôxôm B Ribônuclêôtít C Sợi cơ bản D Nuclêôtít 56/ Sự tiếp hợp và trao đổi chéo không cân của cặp NST kép tương đồng dẫn đến: a Đột biến chuyển đoạn b Hoán vị gen c Đột biến đảo đoạn d Đột biến lặp đoạn 57/ Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội? a Cơ quan sinh dưỡng bình thường b Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm c Cơ quan sinh dưỡng to lớn d Dễ bị thoái hóa giống 58/ Loài thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số lượng NST ở thể tứ bội là: a 18 b 32 c 36 d 48 59/ Mất đoạn ở NST 21 gây ra hậu quả: a Bệnh ung thư máu b Bệnh hồng cầu liềm c Hội chứng mèo kêu d Hội chứng Đao 60/ Hội chứng Tớcnơ có bộ nhiễm sắc thể là: a 44 + XXY b 44 + XY c 44 + OX d 44 = XXX 61/ Thể đa bội thường xảy ra ở: A Vi sinh vật B. Thực vật C. Động vật D. Người 62/ Cơ chế hình thành đột biến dị bội do: Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 5
  • 6. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU A Cấu trúc NST bị biến đổi B. Số lượng NST bị biến đổi C. Rối loạn phân li NST trong phân bào D. Rối loạn nhân đôi NST 63/ Đột biến gây ra bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm ở người thuộc dạng: A Thêm một hay một số cặp nuclêôtít B Đảo vị trí một cặp nuclêôtít C Thay thế một cặp nuclêôtít D Mất một hay một số cặp nuclêôtít 64/ Đột biến mất cặp nu trong gen làm thay đổi lớn nhất trong cấu trúc phân tử prôtêin được tổng hợp xảy ra ở vị trí A giữa gen B 2/3 gen C đầu gen D cuối gen 65/ Tác nhân được sử dụng gây đột biến thể đa bội có hiệu quả là: A. Tia phóng xạ B.5brôm-uraxin C. Cônxixin D. êtylmêtansulfonal 66/ Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai: A. AAAa x Aaaa B. AAaa x Aaaa C.AAAa x AAAa D. Aaaa x Aaaa 67/ Hậu quả của đột biến lặp đoạn là: A. Ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật B. Ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật C. Tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng D. Ảnh hưởng đến sức sinh sản của sinh vật 68/ Hiện tượng đột biến cấu trúc NST do: A.Trao đổi chéo không đều B. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường C. Đứt gãy NST hoặc đứt gãy rồi tái kết hợp khác thường. Trao đổi chéo không đều D. Đứt gãy NST 69/ Loại đột biến dẫn đến sắp xếp lại cả các khối gen trên NST và có thể làm thay đổi hình dạng kích thước NST là: A. Đột biến cấu trúc NST B. Đột biến hình thái NST C. Đột biến dị đa bội D. Đột biến lệch bội 70/ Trình tự axit amin của một đoạn chuỗi pôlipeptit bình thường là: ... Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp ... và chuỗi pôlipeptit đột biến là: ... Phe - Arg - Lys - Leu - Ala - Trp ... Loại đột biến nào trong số các đột biến nêu dưới đây có nhiều khả năng nhất làm xuất hiện chuỗi pôlipeptit đột biến như trên? A. Đột biến đảo vị trí một số cặp nuclêôtit. B. Đột biến mất 3 cặp nuclêôtit trong quá trình nhân đôi ADN. C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 trong một bộ ba. D. Đột biến thêm một nuclêôtit ở đầu gen. 71/ Dạng đột biến NST có lợi cho thực vật là: A Thể đa bội B.Chuyển đoạn C. Thể dị bội D. Mất đoạn 72/ Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ: A sau. B. trung gian. C. giữa. D.trước. 73/ Giải thích nào sau đây liên quan đến đột biến gen là đúng? A Đột biến gen có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể B Đột biến gen luôn là rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin nên có hại. C Đột biến gen làm mất cả bộ ba nuclêôtit thì gây hại nhiều hơn đột biến gen chỉ làm mất một cặp nuclêôtit D. Hậu quả của đột biến gen không phụ thuộc vào vị trí xảy ra đột biến 74/ Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: A Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong rARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng. B Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen cấu trúc → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng. C Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong tARN → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi tính trạng. D Thay đổi trình tự các nuclêôtit trong gen → thay đổi trình tự các axit amin trong chuỗi pôlypeptit → thay đổi trình tự các nuclêôtit trong mARN → thay đổi tính trạng 75/ Những loại đột biến gen nào xảy ra làm thay đổi thành phần các nuclêôtit nhiều nhất trong các bộ ba mã hoá của gen? A Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí số 1 và số 3 trong bộ ba mã hoá. B Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit. C Thêm 1 cặp nuclêôtit và mất 1 cặp nuclêôtit. D Thêm 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit. 76/ Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là A mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. B mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit. C đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô. D thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit 77/ Dạng đột biến cấu trúc NST ít gây hậu quả cho sinh vật là: a Đảo đoạn b Mất đoạn c Chuyển đoạn không tương hỗ d Chuyển đoạn tương hỗ 78/ Dạng đột biến biểu hiện ngay ra kiểu hình là: a Đột biến gen trội b Đột biến xô ma c Đột biến tiền phôi d Đột biến lặn 79/ Dạng đột biến nào sau đây có khả năng không làm thay đổi thành phần axit amin trong chuỗi pôlipeptit? A Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ hai trong bộ ba mã hoá. B Thêm 1 cặp nuclêôtit. C Mất 1 cặp nuclêôtit. D Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở vị trí thứ ba trong bộ ba mã hoá. 80/ Hậu quả không phải của đột biến dị bội là: a Hội chứng Claifentơ b Hội chứng Đao c Hội chứng Tơcnơ d Bênh ung thư máu 81/ Để xác định chính xác thể đa bội sử dụng phương pháp: a Quan sát kiểu hình b Quan sát và đếm số NST c Theo dõi thời gian sinh trưởng d Quan sát các sản phẩm thu được 82/ Cơ thể thực vật ở mỗi cặp NST đều tăng lên 1 gọi là: a Thể ba nhiễm b Thể một nhiễm c Thể tam bội d Thể đa bội 83/ Sự không phân li của một cặp NST tương đồng ở tế bào dinh dưỡng sẽ là xuất hiện điều gì? A Trong cơ thể sẽ có 2 dòng tế bào: dòng bình thường và dòng mang đột biến Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 6
  • 7. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU B Tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến C Tất cả các tế bào dinh dưỡng đều mang đột biến, còn tế bào sinh dục thì không D Chỉ cơ quan sinh dục mang tế bào đột biến 84/ Đặc điểm chung của đột biến dị bội ở người là: a Dị dạng, vô sinh b Trí tuệ kém phát triển, vô sinh c Dị dạng, si đần d Dễ mắc các tật, bệnh di truyền 85/ Ở loài thực vật có bộ NST 2n = 18, dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm? a 17 b 19 c 9 d 18 86/ Để tạo ra tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, thuộc phép lai tứ bội nào? a AAAa x AAAa b AAaa x Aaaa c Aaaa x Aaaa d AAaa x AAaa 87/ Đặc điểm chung của các đột biến là xuất hiện: a Ngẫu nhiên, định hướng, di truyền được b Đồng loạt, định hướng, di truyền được c Ở từng cá thể, định hướng, có thể di truyền hoặc không di truyền đời sau d Ngẫu nhiên, vô hướng, di truyền được cho thế hệ sau 88/ Cơ thể 3n hình thành do A) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở tế bào sôma B) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra ở giai đoạn tiền phôi C) Rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST xảy ra do sự kêt hợp giữa một giao tử 2n và một giao tử n 89/ Các dạng cây trồng tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do: A) Không có khả năng sinh giao tử bình thường B) Không có cơ quan sinh dục đực C) Không có cơ quan sinh dục cái D) Cơ chế xác định giới tính bị rối loạn 90/ Một thể đa bội chỉ được hình thành từ một thể đa bội khảm khi: A) Cơ thể khảm phải là sự sinh sản hữu tính B) Cơ thể khảm đó có khả năng sinh sản sinh dưỡng C) Cơ thể khảm đó thuộc loài sinh sản theo kiểu tự thụ phấn D) Cơ thể khảm đó là loài lưỡng tính 91/ Sự không phân ly của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể vào giai đoạn sớm của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên sẽ tạo ra: A) Thể tứ bội B) Thể khảm C) Thể tam bội D) Thể đa nhiễm 92/ Khi tất cả các cặp nhiễm sắc thể tự nhân đôi nhưng thoi vô sắc không hình thành, tế bào không phân chia sẽ tạo thành tế bào: A) Mang bộ NST đa bội B) Mang bộ NST tứ bội C) Mang bộ NST tam bội D) Mang bộ NST đơn bội 93/ Một gen A bị đột biến thành gen a,gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin. Số nuclêôtít của gen a sau đột biến là bao nhiêu ? A) 1788 B) 900 C) 894 D) 1800 94/ Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm của bộ NST trong các tế bào sinh dưỡng của cơ thể như sau: A) 47, XXX B) 45, XO C)47, +21 D) 47, XXY 95/ Hội chứng Tớcnơ là hội chứng có đặc điểm của bộ NST trong các tế bào sinh dưỡng của cơ thể như sau: A) 47, XXX B) 45, XO C) 47, +21 D) 47, XXY 96/ Lý do làm tỷ lệ trẻ mắc hội chứng Đao có tỷ lệ gia tăng theo tuổi mẹ, đặc biệt là ở người mẹ trên 35 tuổi là do: A) Tế bào bị lão hoá làm quá trình giảm phân của tế bào sinh trứng không xảy ra B) Tế bào bị lão hoá làm phát sinh đột biến gen C) Tế bào bị lão hoá làm cho sự phân ly NST dễ bị rối loạn D) Tất cả đều đúng 97/ Mức xoắn 1 của nhiễm sắc thể là A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 98/ Mức xoắn 2 của nhiễm sắc thể là A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 99/ Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là: A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 100/ Kỳ giữa của chu kỳ tế bào nhiễm sắc thể ở dạng: A. sợi cơ bản, đường kính 10 nm. B. sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm. C. siêu xoắn, đường kính 300 nm. D. crômatít, đường kính 700 nm. 101/ Số bộ ba mã hóa có Guanin (G) là: A. 16 B. 27 C. 32 D. 37 102/ Số bộ ba mã hóa không có Ađênin (A) là: A. 16 B. 27 C. 32 D. 37 103/ Loại axit amin được mã hóa bởi 1 bộ ba duy nhất là: A. Lơxin và xêrin. B. Triptôphan và mêtiônin. C. Valin và alanin. D. Alanin và mêtiônin. 104/ Khi tế bào nhân thực tổng hợp prôtêin, thì axit amin luôn có mặt ở mọi pôlipeptit sơ khai là: A. Lơxin. B. Valin. C. Mêtiônin. D. Alanin. 105/ Trong một chu kỳ tế bào, sự tổng hợp ADN diễn ra: A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần trở lên. 106/ Khi ADN tự nhân đôi thì mạch mới hình thành theo chiều A. 5’→3’. B. 3’→5’. C. 5’→3’ ở mạch này, thì 3’→5’ ở mạch kia. D. Lúc chiều này, lúc chiều kia tùy loại. 107/ Khi ADN tự sao, thì enzim chỉ trượt theo theo chiều 3’→5’là: A. Enzim tháo xoắn. B. ARN-pôlimeraza. C. ADN-pôlimeraza. D. ADN ligaza. 108/ Nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện đoạn Ôkazaki là: A. Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối ADN tự sao. B. Nguyên tắc bổ sung chi phối sự lắp ráp nuclêôtit. C. Pôlinuclêôtit mới chỉ tạo thành theo chiều 5’→3’. D. ARN-pôlimeraza chỉ trượt theo chiều 5’→3’. 109/ Nguyên tắc bán bảo toàn chi phối tự sao dẫn đến kết quả là: A. Sinh 2 ADN “con” hoàn toàn mới cùng giống “mẹ”. B. Sinh 2 ADN“con” thì 1 giống mẹ, còn 1 thay đổi. C. 2 ADN “con” như “mẹ” và đều có 1 mạch của “mẹ”. D. Sinh 2 ADN “con” thì 1 hoàn toàn mới, 1 vốn là “mẹ”. Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 7
  • 8. Gv: Nguyễn Văn Cường Trường THPT TỐ HỮU 110/ Một phân tử ADN “mẹ” tự sao 3 lần liên tiếp thì số phân tử ADN hoàn toàn mới được sinh ra là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. 111/ Một mạch đơn gen gồm 60 A, 30 T, 120 G, 80 X thì tự sao một lần sẽ cần: A. A=T=180; G=X=120. B. A=T=120; G=X=180. C. A=T=90; G=X=200. D. A=T=200; G=X=90. 112/ Phiên mã giống tự sao mã ở điểm: A. Đều cần ADN-pôlimeraza. B. Đều thực hiện trên 1 đoạn ADN. C. Đơn phân đều được lắp theo nguyên tắc bổ sung. D. Đều thực hiện 1 lần trong mỗi chu kỳ tế bào. 113/ Trong quá trình sinh tổng hợp Prôtêin, thì chức năng vận chuyển axit amin là của: A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ADN. 114/ Ở tế bào nhân thực, các prôtêin mới được tổng hợp ra đều: A. Có mêtiônin ở đầu, sau bị cắt bỏ. B. Có foocmin mêtiônin ở đầu, sau đó bị cắt bỏ. C. Luôn có mêtiônin ở vị trí đầu tiên. D. Luôn có foocmin mêtiônin ở vị trí đầu tiên. 115/ Tổng hợp ADN và tổng hợp ARN giống nhau ở điểm là: A. Diễn ra 1 lần trong chuỗi chu kỳ tế bào. B. Đều dựa vào nguyên tắc bán bảo toàn. C. Tạo nên cơ chế di truyền phân tử. D. Xảy ra ở NST, theo nguyên tắc bổ sung. 116/ mARN trưởng thành ở sinh vật nhân thực có: A. Số đơn phân bằng mạch gen mẫu. B. Số đơn phân ít hơn mạch gen mẫu. C. Số đơn phân nhiều hơn mạch gen mẫu. D. A hoặc C. 117/ Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước: A. Gen→mARN sơ khai→Tách êxôn→Ghép intrôn→mARN. B. Gen→mARN sơ khai→Tách intrôn→Ghép êxôn→ mARN. C. Gen→Tách êxôn→Ghép intrôn→mARN sơ khai→mARN. D. Gen→Tách êxôn→mARN sơ khai→Ghép intrôn→mARN. 118/ Trên phân tử mARN, thì hướng chuyển dịch của ribôxôm là: A. 3’→5’ B. 5’→3’. C. A hay B đều được. D. Lúc hướng này, lúc khác. 119/ Liên kết peptit đầu tiên trong dịch mã xuất hiện giữa: A. Axit amin thứ nhất và a.a thứ hai. B. Mêtiônin và a.a thứ nhất. C. Axit amin thứ nhất và a.a thứ hai. D. Axit amin mở đầu và a.a thứ nhất. 120/ Trong cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, vai trò trung tâm thuộc về: A. Prôtêin, vì nó biểu hiện thành tính trạng. B. ADN, vì mang mã gốc quy định ARN và prôtêin. C. mARN, bởi nó trực tiếp xác định cấu trúc prôtêin. D. tARN, vì chính nó trực tiếp định vị axit amin. 121/ Gọi số lượng từng loại đơn phân của gen ở vi khuẩn là A, T, G, X và của ARN tương ứng là a, u, g, x. Biểu thức sai là: A. G=X; A=T. B. a=u; g=x. C. a+u=A; g+x = G. D. A+G=a+u+g+x. 122/ Một ADN xoắn kép gồm 3.106 nuclêôtit có 20% là Timin thì có từng loại nuclêôtit là: A.G=X=9.105 ; A=T=6.105 . B.G=X=6.105 ; A=T=9.105 C.G=X=8.105 ; A=T=7.105 D.G=X=7.105 ; A=T=8.105 124/ Gen dài 510 nm và có tỉ lệA/G=2, khi tự nhân đôi hai lần liên tiếp sẽ có số liên kết hyđrô bị hủy là: A. 10500. B. 51000. C. 15000. D. 50100. 125/ 1 mARN trưởng thành có 1500 ribônuclêôtit được 5 ribôxôm tham gia dịch mã thì số phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp xong chuỗi pôlipeptit là: A. 1994. B. 2490. C. 7500. D. 6000. 126/ Nội dung chính của sự điều hòa hoạt động gen là: A. Điều hòa phiên mã. B. Điều hòa dịch mã. C. Điều hòa sản phẩm của gen. D. A+B. 127/ Không thuộc thành phần 1 ôpêrôn, nhưng có vai trò quyết định hoạt động của ôpêrôn là: A. Vùng vận hành. B. Vùng khởi động. C. Gen cấu trúc. D. Gen điều hòa. 128/ Một NST (nhiễm sắc thể) bị mất nhiều gen. Đó là loại: A. Đột biến gen dạng mất. B. Đột biến mất đoạn NST. C. Đột biến tăng đoạn. D. Đột biến điểm. 129/ Dạng đột biến chắc chắn tăng lượng ADN ở tế bào là: A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn. 130/ Dạng đột biến không làm thay đổi lượng ADN ở tế bào là: A.Mất đoạn. B.Lặp đoạn. C.Đảo đoạn. D.Chuyển đoạn. 131/ Dạng đột biến thường có lợi cho sự tồn tại và tiến hóa của loài là: A. Mất đoạn và lặp đoạn. B. Lặp đoạn và đảo đoạn. C. Đảo đoạn và chuyển đoạn. D. Chuyển đoạn và mất đoạn. 132/ Trong một quần thể cây trồng, người ta phát hiện một NST có 3 dạng khác nhau về trình tự các đoạn là: 1=ABCDEFGH; 2=ABCDGFEH; 3=ABGDCFEH. Quá trình phát sinh các dạng này do đảo đoạn theo sơ đồ: A. 1→2 →3. B. 2→1→3. C.1←2→3. D. 1←3→2. 133/ Dạng đột biến nào có thể làm cho 2 gen alen với nhau lại cùng ở một NST? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Đảo đoạn. D. Chuyển đoạn tương hỗ. 134/ NST ban đầu gồm các đoạn 1 2 3 4 o 5 6 có đột biến thành 1 2 3 5 o 4 6. Đó là đột biến loại: A. Biến dị tổ hợp. B. Đảo vị trí nuclêôtit. C. Đảo đoạn NST. D. Chuyển đoạn NST. 135/ Một đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể ở lúa đại mạch rất có lợi cho công nghiệp sản xuất bia vì đột biến: A. Làm tăng năng suất thu hoạch lúa mạch. B. Tăng số lượng gen tổng hợp nấm men bia. C. Tăng lượng và hoạt tính enzym amylaza. D. Làm chất lượng hạt đại mạch tốt hơn. 136/ Dạng đột biến NST được vận dụng để loại bỏ gen có hại là: A. Đảo đoạn nhỏ. B. Chuyển đoạn lớn. C. Thêm đoạn nhỏ. D. Mất đoạn nhỏ. 137/ Có 4 dòng ruồi giấm khác nhau với các đoạn ở NST số 2 là:-(1) = A B F E D C G H I K; -(2) = A B C D E F G H I K - (3) = A B F E H G I D C K; - (4) = A B F E H G C D I K; Nếu dòng 3 là dạng gốc sinh ra các dạng kia do đột biến đảo đoạn NST, thì cơ chế hình thành các dạng đó là: A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (1) → (4) → (3). C. (3) → (4) → (1) → (2). D. (3) → (2) → (1) → (4). 138/ Một sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA’BB’CC’ thì dạng thể một sẽ là: A. AA’BB’C. B. AA’. C. A. D. AA’BB’CC’C”. Bài tập sinh học 12- Chương I (Lí thuyết &bài tập) 8