SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 12
TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Điện 7A1 
Nhóm 3
• Danh Sách Nhóm 3: 
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
8. 
9. 
10.
Đề bài: 
- So sánh hoạt động 
nhận thức cảm tính 
và hoạt động nhận 
thức lý tính. 
- Rồi rút ra kết luận.
• Giống nhau : 
- Đều là quá trình phản ánh biện chứng hiện 
thực khách quan vào trong bộ óc của con 
người, có tính tích cực, năng động, 
sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
Khác nhau: 
1. Khái Niệm: 
• Nhận thức cảm tính: 
- là giai đoạn đầu tiên 
của quá trình nhận 
thức. Đó là giai đoạn 
con người sử dụng 
các giác quan để tác 
động vào sự vật 
nhằm nắm bắt sự vật 
ấy. Nhận thức cảm 
tính gồm các hình 
thức sau: cảm giác, tri 
giác, biểu tượng. 
• Nhận thức lí tính: 
- là giai đoạn phản ánh 
gián tiếp trừu tượng, 
khái quát sự vật, 
được thể hiện qua 
các hình thức như 
khái niệm, phán 
đoán, suy luận.
2.Phân loại 
• Nhận thức cảm tinh: 
- là giai đoạn đầu tiên, 
mang cấp độ thấp 
nhất của quá trình 
nhận thức. Nó 
thường biểu hiện qua 
3 hình thức: cảm 
giác, tri giác và biểu 
tượng. 
• Nhận thức lí tính: 
- Là giai đoạn sau, có 
trình độ cao. là giai 
đoạn khái quát hoá, 
trừu tượng hoá về sự 
vật hiện tượng. Nó 
thường gắn với: Khái 
niệm (gắn với từ, ngữ) 
Phán đoán (câu, mệnh 
đề); Suy luận (chuỗi 
câu, có tiền đề, có kết 
luận....).
3.Đặc điểm: 
• Nhận thức cảm tính: 
- Phản ánh trực tiếp đối 
tượng bằng các giác 
quan của chủ thể 
nhận thức. 
- Phản ánh bề ngoài, 
phản ánh cả cái tất 
nhiên và ngẫu nhiên, 
cả cái bản chất và 
không bản chất. 
• Nhận thức lí tính: 
- Là quá trình nhận 
thức gián tiếp đối với 
sự vật, hiện tượng . 
- Là quá trình đi sâu 
vào bản chất của sự 
vật, hiện tượng.
- Giai đoạn này có thể 
có trong tâm lý động 
vật. 
- Hạn chế của nó là 
chưa khẳng định 
được những mặt, 
những mối liên hệ 
bản chất, tất yếu bên 
trong của sự vật. Để 
khắc phục, nhận thức 
phải vươn lên giai 
đoạn cao hơn, giai 
đoạn lý tính.
• Kết Luận : 
- Nhận thức cảm tính và lý tính không tách 
bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt 
chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm 
tính thì không có nhận thức lý tính. Không 
có nhận thức lý tính thì không nhận thức 
được bản chất thật sự của sự vật.
- Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung 
cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Lê 
nin nói: “ không có cảm giác thì không có 
quá trình nhận thức nào cả”. Nhận thức 
thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm 
tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính, 
thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù 
nhận thức lý tính có trừu tượng và khái 
quát đến đâu thì nội dung của nó cũng 
chứa đựng các thành phần của nhận thức 
cảm tính.
- Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận 
thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính 
tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn. Nhận 
thức cảm tính chưa khẳng định được 
những mặt, những mối liên hệ bản chất, 
tất yếu bên trong của sự vật mà chỉ nhận 
thức được những phản ánh bề ngoài.
Tâm lí học

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
Dung Lê
 
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựCâu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Học Huỳnh Bá
 

Was ist angesagt? (20)

Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
290 CÂU TRẮC NGHIỆM KINH TẾ VĨ MÔ CÓ LỜI GIẢI
 
SLIDE_PPLNCKH_HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM.pptx
SLIDE_PPLNCKH_HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM.pptxSLIDE_PPLNCKH_HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM.pptx
SLIDE_PPLNCKH_HÀNH VI XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM.pptx
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
bài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi môbài tập kinh tế vi mô
bài tập kinh tế vi mô
 
Bạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học ĐườngBạo Lực Học Đường
Bạo Lực Học Đường
 
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựCâu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
 
Tâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại họcTâm lý học dạy học đại học
Tâm lý học dạy học đại học
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
Kế hoạch khởi sự kinh doanh thành lập cửa hàng quần áo thời trang nữ my lan m...
 
Slide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giácSlide thuyết trình tri giác
Slide thuyết trình tri giác
 
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Đạo đức kinh doanh ở các doanh nghiệp hiện nay, 9 ĐIỂM!
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
Tài liệu tâm lý học thcs
Tài liệu   tâm lý học thcsTài liệu   tâm lý học thcs
Tài liệu tâm lý học thcs
 
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
Luận văn: Thực trạng về khả năng tự học của sinh viên các khoa và các hướng h...
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
Câu hỏi on thi Tâm lí học 2
 
Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream Coffee
Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream CoffeeLập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream Coffee
Lập kế hoạch kinh doanh quán cà phê Dream Coffee
 
Giao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanh
Giao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanhGiao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanh
Giao tiếp trong hoạt động quản trị, kinh doanh
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 

Andere mochten auch

Tam ly hoc qtkd (ns lam)
Tam ly hoc qtkd (ns lam)Tam ly hoc qtkd (ns lam)
Tam ly hoc qtkd (ns lam)
marlsn
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
jeway007
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
UDCNTT
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Thùy Linh
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
Hoangbibi
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
Học Huỳnh Bá
 
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýBài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Học Huỳnh Bá
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
Châu Trần
 

Andere mochten auch (18)

Tam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuongTam ly hoc dai cuong
Tam ly hoc dai cuong
 
Tam ly hoc qtkd (ns lam)
Tam ly hoc qtkd (ns lam)Tam ly hoc qtkd (ns lam)
Tam ly hoc qtkd (ns lam)
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
 
Tình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chíTình cảm và ý chí
Tình cảm và ý chí
 
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osiCác giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
Các giao thức sử dụng trong các lớp của mô hình osi
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.comTronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
Tronj bộ câu hỏi tâm lý học chi tiết có đáp án - tincanban.com
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lýBài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
Bài thuyết trình môn tâm lý học quản lý
 
Tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cương
 
Chuong ii
Chuong ii Chuong ii
Chuong ii
 
Tlh nhan thuc. bai 1
Tlh nhan thuc. bai 1Tlh nhan thuc. bai 1
Tlh nhan thuc. bai 1
 
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color groupQua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
Qua trinh hình thanh phat trien chu nghia mac - color group
 
Bài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tínhBài 20: Mạng máy tính
Bài 20: Mạng máy tính
 

Ähnlich wie Tâm lí học

Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Hồng Nhung (Ỉn con)
 

Ähnlich wie Tâm lí học (20)

bài tập tuần 4 mới.pptx
bài tập tuần 4 mới.pptxbài tập tuần 4 mới.pptx
bài tập tuần 4 mới.pptx
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Chuong 4 llnt
Chuong 4   llntChuong 4   llnt
Chuong 4 llnt
 
Câu hỏi 27
Câu hỏi 27Câu hỏi 27
Câu hỏi 27
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cáchCác thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
Các thuộc tính tâm lý điển hình của nhân cách
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
tâm lí học.docx
tâm lí học.docxtâm lí học.docx
tâm lí học.docx
 
Tâm lý y học
Tâm lý y họcTâm lý y học
Tâm lý y học
 
Tâm lý học
Tâm lý họcTâm lý học
Tâm lý học
 
Tiểu luận triết
Tiểu luận triếtTiểu luận triết
Tiểu luận triết
 
Tiểu Luận Về Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Của Chân Lý.doc
Tiểu Luận Về Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Của Chân Lý.docTiểu Luận Về Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Của Chân Lý.doc
Tiểu Luận Về Thực Tiễn Là Tiêu Chuẩn Của Chân Lý.doc
 
Vận Dụng Triết Học Vào Công Cuộc Xây Dựng Và Phát Triển Kinh Tế Ở Nước Ta.doc
Vận Dụng Triết Học Vào Công Cuộc Xây Dựng Và Phát Triển Kinh Tế Ở Nước Ta.docVận Dụng Triết Học Vào Công Cuộc Xây Dựng Và Phát Triển Kinh Tế Ở Nước Ta.doc
Vận Dụng Triết Học Vào Công Cuộc Xây Dựng Và Phát Triển Kinh Tế Ở Nước Ta.doc
 
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptxthuyettrinhpowerpoint-1.pptx
thuyettrinhpowerpoint-1.pptx
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
Bản Năng - Trí Tuệ - Trực Giác
 
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docxQuan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
 
Tâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chíTâm lý Báo chí
Tâm lý Báo chí
 

Tâm lí học

  • 1. TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Điện 7A1 Nhóm 3
  • 2. • Danh Sách Nhóm 3: 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.
  • 3. Đề bài: - So sánh hoạt động nhận thức cảm tính và hoạt động nhận thức lý tính. - Rồi rút ra kết luận.
  • 4. • Giống nhau : - Đều là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo, trên cơ sở thực tiễn.
  • 5. Khác nhau: 1. Khái Niệm: • Nhận thức cảm tính: - là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để tác động vào sự vật nhằm nắm bắt sự vật ấy. Nhận thức cảm tính gồm các hình thức sau: cảm giác, tri giác, biểu tượng. • Nhận thức lí tính: - là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng, khái quát sự vật, được thể hiện qua các hình thức như khái niệm, phán đoán, suy luận.
  • 6. 2.Phân loại • Nhận thức cảm tinh: - là giai đoạn đầu tiên, mang cấp độ thấp nhất của quá trình nhận thức. Nó thường biểu hiện qua 3 hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng. • Nhận thức lí tính: - Là giai đoạn sau, có trình độ cao. là giai đoạn khái quát hoá, trừu tượng hoá về sự vật hiện tượng. Nó thường gắn với: Khái niệm (gắn với từ, ngữ) Phán đoán (câu, mệnh đề); Suy luận (chuỗi câu, có tiền đề, có kết luận....).
  • 7. 3.Đặc điểm: • Nhận thức cảm tính: - Phản ánh trực tiếp đối tượng bằng các giác quan của chủ thể nhận thức. - Phản ánh bề ngoài, phản ánh cả cái tất nhiên và ngẫu nhiên, cả cái bản chất và không bản chất. • Nhận thức lí tính: - Là quá trình nhận thức gián tiếp đối với sự vật, hiện tượng . - Là quá trình đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng.
  • 8. - Giai đoạn này có thể có trong tâm lý động vật. - Hạn chế của nó là chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật. Để khắc phục, nhận thức phải vươn lên giai đoạn cao hơn, giai đoạn lý tính.
  • 9. • Kết Luận : - Nhận thức cảm tính và lý tính không tách bạch nhau mà luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lý tính. Không có nhận thức lý tính thì không nhận thức được bản chất thật sự của sự vật.
  • 10. - Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nơi cung cấp nguyên liệu cho nhận thức lý tính. Lê nin nói: “ không có cảm giác thì không có quá trình nhận thức nào cả”. Nhận thức thức lý tính phải dựa trên nhận thức cảm tính, gắn chặt với nhận thức cảm tính, thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính. Dù nhận thức lý tính có trừu tượng và khái quát đến đâu thì nội dung của nó cũng chứa đựng các thành phần của nhận thức cảm tính.
  • 11. - Ngược lại, nhận thức lý tính chi phối nhận thức cảm tính làm cho nhận thức cảm tính tinh vi, nhạy bén và chính xác hơn. Nhận thức cảm tính chưa khẳng định được những mặt, những mối liên hệ bản chất, tất yếu bên trong của sự vật mà chỉ nhận thức được những phản ánh bề ngoài.