SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 56
Downloaden Sie, um offline zu lesen
TS. Ngô Thị Phương
Khoa Vật lí

Chuyên đề Quang học
Advanced Optics
Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh
[2] Bài tập quang học tập 2
– Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM
[3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu
[4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn
[5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

2
Nội dung môn học
Chương 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng
Chương 2: Phân cực ánh sáng
Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng
ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực, các loại phân cực, kính
phân cực, định luật Malus, Brewster, các hình thức phân cực,
phương trình Fresnel…

Phần 2: Phân cực qua môi trường dị hướng
phân cực qua môi trường dị hướng, bản tinh thể mỏng, các bản
chuyển pha đặc biệt, ứng dụng

Chương 3: Mở đầu về quang học phi tuyến
Chương 4: Những khái niệm cơ bản về QHPT
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

3
Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng
AS tự nhiên và phân cực
Các loại ánh sáng phân cực
Kính phân cực cơ bản
Định luật Malus, định luật Brewster
Các hình thức phân cực
Phương trình Fresnel

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

4
Chạng vạng

Sao lấp
lánh

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

5
Kính mát

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

6
Ánh sáng tự nhiên
Mô hình sóng phẳng (plane wave model)

Ánh sáng là một sóng ngang - một sóng điện từ

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

7
Ánh sáng tự nhiên
Mô hình sóng phẳng (plane wave model)
bất cứ sóng điện từ nào đều có thể phân
tích dưới dạng 1 tập hợp sóng phẳng
vector sóng k , k = 2π / λ
hướng của vector sóng
hướng truyền
sóng
Mặt phẳng sóng

E ⊥ B,

cùng nằm ở mặt phẳng sóng

( E , B, k )
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

tạo thành 1 tam diện thuận
8
Mở đầu: Phân cực ánh sáng
Phân cực (polarization)

+ xuất phát từ tiếng Hi Lạp là “polos” – trục quay địa cầu
+ mô tả hướng dao động của trường điện trong 1 mặt
phẳng trực giao với phương truyền sóng
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

9
Ánh sáng tự nhiên – AS phân cực
Ánh sáng tự nhiên

Ánh sáng phân cực

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

10
Mở đầu phân cực ánh sáng
Ánh sáng truyền theo phương z

E x (z, t ) = E 0x cos( kz - ω t) x
E y (z, t ) = E 0y cos( kz - ω t + φ ) y
ε
hoặc
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

11
Mở đầu phân cực ánh sáng

: phân cực thẳng
: phân cực tròn
: phân cực elip
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

12
Các loại phân cực ánh sáng
1) Phân cực thẳng (linear polarization)
Hướng dao động của trường điện E là không đổi
theo thời gian

Phân cực ngang

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Phân cực dọc (đứng)

13
Các loại phân cực ánh sáng
1) Phân cực thẳng (linear polarization)
Ở một thời điểm, vector E có thể phân tích thành tổng 2 vector
theo phương x, y vuông góc với nhau

, E0x = 0, E0y khác 0
phân cực thẳng đứng dọc theo trục y
Ví dụ: AS phát ra từ màn hình LCD, từ màn hình máy tính
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

14
Các loại phân cực ánh sáng
1) Phân cực thẳng (linear polarization)

, E0x = E0y
Phân cực thẳng lệch góc 450

Phân cực thẳng: trường E bị “giam hãm” theo 1 hướng, dao động
sau, trước mà không có sự quay

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

15
Các loại phân cực ánh sáng
2) Phân cực tròn (circular polarization)

θ= 90º và E0x = E0y
Phân cực tròn: trường E có biên độ
không đổi và “quay” theo thời gian
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

16
Các loại phân cực ánh sáng
2) Phân cực tròn (circular polarization)

Theo thời gian, điểm cuối M của vector
E tạo thành 1 vòng tròn
θ= +90º : quay cùng chiều kim đồng hồ
θ= -90º: quay ngược chiều kim đồng hồ

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

17
Các loại phân cực ánh sáng
2) Phân cực tròn (circular polarization)

Phân cực tròn trái

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Phân cực tròn phải

18
Các loại phân cực ánh sáng
3) Phân cực ellip (elliptical polarization)

Phân cực ellip = Phân cực thẳng + phân cực tròn
(trường E vừa quay vừa có biên độ thay đổi theo thời gian)
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

19
Kính phân cực cơ bản
Kính phân cực (Polarizer)

• Thiết bị cho phép chọn 1 hướng truyền song song của
ánh sáng tới làm một phương ưu tiên
• Ngăn chặn tất cả các hướng dao động vuông góc với
phương ưu tiên
• Kết quả thu được là một ánh sáng phân cực thẳng
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

20
Kính phân cực cơ bản
Kính phân tích (Analyzer)

• Thiết bị dùng để xác định hướng phân cực của ánh sáng
• Là một dạng của kính phân cực trong đó ta cho ánh sáng
truyền qua để phân tích
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

21
Định luật Malus (Malus’s law)

AS không phân cực
AS phân cực thẳng theo
trục truyền qua của
polarizer 1

AS phân cực theo
trục truyền qua của
polarizer 2

Etienne-Louis Malus
(1775 - 1812)

Sau khi qua polarizer 2, trường E2 là:

θ
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

22
Định luật Malus (Malus’s law)

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

23
Định luật Brewster (Brewster’s law)
1812: thí nghiệm Brewster
n1
n2
Sir Brewster (1781 - 1868)

+ Ánh sáng phản xạ là phân cực
100% khi tia phản xạ vuông góc
tia khúc xạ
+ góc tới lúc này gọi là góc
Brewster

n2
tan θ B =
n1
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

24
Định luật Brewster (Brewster’s law)
Cửa sổ Brewster

Tách chùm tia laser khí
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

25
Độ phân cực (degree of polarization)
Ánh sáng phân cực toàn phần

Cường độ ánh sáng thấp nhất
Cường độ ánh sáng lớn nhất

Ánh sáng phân cực một phần
Cường độ ánh sáng phần phân cực
Cường độ ánh sáng không phân cực
Độ phân cực V còn được gọi là “tính khả kiến của vân” (fringe visibility)
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

26
Các hình thức phân cực

Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption)
Phân cực do phản xạ (polarization by reflection)
Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)
Phân cực do môi trường dị hướng (polarization in
anisotropic media)

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

27
Các hình thức phân cực
Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption)
Ánh sáng phân cực truyền qua 1 kính phân cực 1
lệch góc θ
thành phần song song
truyền qua

Ta có
Cường độ ánh sáng truyền qua:

Định luật Malus
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

28
Các hình thức phân cực
Phân cực do phản xạ (polarization by reflection)
Không phân cực

Phân cực hoàn toàn

Định luật Brewster
Ứng dụng: nhiều laser sử dụng thành
phần “góc Brewster” để tránh những
mất mát phản xạ:

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

29
Các hình thức phân cực
Phân cực do phản xạ

KHÔNG lọc
Ánh sáng phản xạ bị phân cực
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Lọc phân cực

30
Các hình thức phân cực
Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)

Một sóng ngang không có trường E dọc theo phương truyền
sóng
Tán xạ hạt có các dao động phân cực một phần trong mặt
phẳng vuông góc với phương truyền sóng

Quan sát
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Ánh sáng tán xạ bị phân cực một
phần, với trường E vuông góc với
phương truyền sóng của sóng tới
31
Các hình thức phân cực
Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)

Tại sao bầu trời màu
xanh?
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Hoàng hôn màu đỏ?

32
Các hình thức phân cực
Phân cực do tán xạ (polarization by scattering)
Khí quyển

Ánh sáng tán xạ bởi các hạt trong không khí tỉ lệ 1/λ4

Sun

E
Màu xanh dương: tán xạ nhiều nhất
Màu đỏ: tán xạ ít
Màu xanh lá cây: trung bình giữa 2 màu

Lúc hoàng hôn

Sun
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Khí quyển

E

33
Phương trình Fresnel
Fresnel equation

Sóng điện từ ở vùng biên
Hệ số phản xạ r, hệ số truyền qua t
Sự phản xạ R, sự truyền qua T
Phản xạ vuông góc tia tới

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

34
Phương trình Fresnel
Điều gì xảy ra?
khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách giữa hai môi
trường có chiết xuất khác nhau

Chiết suất môi
trường tới

vector k của
ánh sáng tới
Vùng biên

Chiết suất môi
trường truyền
qua

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

35
Công thức Fresnel
Nhắc lại: vài thuật ngữ
Pháp tuyến với mặt
phẳng phản xạ

Mặt phẳng tới là mặt phẳng có
chứa vector sóng tới và sóng
phản xạ
ở đây: mặt phẳng tới là (yz)

Mặt phẳng phân cách là mặt phẳng xác định sự phân cách
của hai môi trường vật liệu
ở đây: (y=0, mặt phẳng xz) là mặt phẳng phân cách
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

36
Công thức Fresnel
Vài thuật ngữ

Trường E sẽ định hướng theo chiều nào?
1. Phân cực S (s-polarization):

2. Phân cực P (p-polarization):

phân cực vuông góc và hướng ra khỏi
mặt phẳng tới

phân cực song song và nằm song
song với mặt phẳng tới

Mặt phẳng phân cách
(y=0) vuông góc với màn hình
Mặt phẳng tới (z=0) là mặt phẳng màn hình

Phân cực TE
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

Phân cực TM
37
Các loại phân cực ánh sáng

Phân cực p
Môi trường phản xạ
Phân cực s
Ánh sáng tới
Mặt phẳng tới
Ánh sáng phản xạ

Lưu lượng ánh sáng phản xạ (truyền qua) là khác
nhau đối với hai dạng ánh sáng phân cực tới
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

38
Phương trình Fresnel

Điều kiện biên (boundary conditions):

“thành phần tiếp tuyến của các trường
là liên tục”

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

39
Điều kiện biên cho trường E
Phân cực S: trường E vuông góc
Thành phần tiếp tuyến của trường E là liên tục
Thành phần của trường E
nằm trong mặt phẳng xz liên
tục khi ta di chuyển xuyên
qua mặt phân cách
Tất cả trường E đều nằm
theo hướng z, nằm trong mặt
phẳng phân cách

Mặt phân cách

Do vậy:
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

40
Điều kiện biên cho trường B
Phân cực S:
Thành phần tiếp tuyến của trường B (B/µ) là liên tục

Trường B tổng trong mặt
phẳng phân cách là liên tục
Ở đây, tất cả trường B nằm
trong mặt phẳng xy, vì vậy ta
lấy thành phần x

Do vậy:
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

41
Hệ số phản xạ và truyền qua
Phân cực S: phân cực vuông góc
• Phần biên độ của sóng ánh sáng

• Ta có:

và

Thay vào phương trình thứ 2, thu được:

Thay tiếp

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

, suy ra:

42
Hệ số phản xạ và truyền qua
Phân cực S: phân cực vuông góc
Sắp xếp lại

Tính tỉ số

dẫn tới:

suy ra hệ số phản xạ:

Tương tự, tính ra hệ số truyền qua từ tỉ số

là:

Phương trình Fresnel cho phân cực vuông góc (s)
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

43
Hệ số phản xạ và truyền qua
Phân cực S: phân cực vuông góc
Sắp xếp lại

Tính tỉ số

dẫn tới:

suy ra hệ số phản xạ:

Tương tự, tính ra hệ số truyền qua từ tỉ số

là:

Phương trình Fresnel cho phân cực vuông góc (s)
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

44
Hệ số phản xạ và truyền qua
Phân cực P: trường E song song
Đối với phân cực song song,

và:
Tính tỉ số

suy ra hệ số phản xạ:

Tương tự, xác định được hệ số truyền qua từ :

là:

Phương trình Fresnel cho phân cực song song (p)
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

45
Tóm tắt…
sóng
sóng
tới
tới

mặt phân
cách

sóng
tới

mặt phân
cách

Vector E màu đỏ
Vector sóng k màu đen
sóng truyền qua

• Phân cực S

sóng truyền qua

• Phân cực P

Trong cả 2 loại phân cực:
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

46
Ví dụ về hệ số r, t
Mặt tiếp xúc thủy tinh – không khí
• Hai phân cực không thể phân
biệt được tại
• Phản xạ toàn phần tại
đối với cả 2 phân cực
• Phản xạ bằng 0 đối với phân
cực song song tại 56.3o

“Góc Brewster”
(Brewster’s angle)

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

47
Ví dụ về hệ số r, t
Mặt tiếp xúc thủy tinh – không khí

• Phản xạ toàn phần khi góc tới
lớn hơn “góc tiêu chuẩn” (critical
angle)

đối với thủy tinh
– không khí

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

48
Sự phản xạ (reflectance R)
R=

Năng lượng phản xạ
A = diện tích

Năng lượng tới

• Góc tới = góc phản xạ
diện tích của tia sáng không thay đổi trong quá trình phản xạ
• Do vậy:

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

hay

49
Sự truyền qua (transmittance T)
T=

Năng lượng truyền qua
Năng lượng tới

A = diện tích

Giả sử chùm tia có
độ rộng là wi

Chùm tia mở rộng ra (hoặc thu hẹp lại) theo 1D trong quá trình khúc xạ
hay

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

50
Ví dụ về R và T của
Mặt phân cách thủy tinh – không khí

R+T=1
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

51
Ví dụ về R và T của
Mặt phân cách thủy tinh – không khí

• Góc tiêu chuẩn là như nhau trong cả hai trường hợp phân cực
• Và ta luôn có
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

R+T=1
52
Phản xạ vuông góc với tia tới
• Phản xạ vuông góc với tia tới:
• Khi đó phương trình Fresnel rút gọn thành:

Ví dụ: đối với mặt phân cách không khí – thủy tinh

và

và

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

53
Phản xạ vuông góc với tia tới
• Ứng dụng: Radar phát xung để xác định vận tốc của xe hơi

o Xung điên từ (sóng tới) phát ra
từ radar đến xe hơi.
o Xe chạy với vận tốc lớn, xung
được phản xạ lại trở về radar với
tổng thời gian là ∆t – xác định
được.
o Thời gian lặp lại xung (thời gian
giữa 2 xung liên tiếp) là δt.

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

54
Phản xạ vuông góc với tia tới
• Ứng dụng: Radar phát xung để xác định vận tốc của xe hơi
o Trong suốt thời gian δt, xe chạy được một khoảng cách là ∆z; do vậy,
vận tốc của xe có thể xác định được

o Khoảng cách về
thời gian đến của
hai xung:

o Vận tốc của xe:

2 L 2( L - ∆z ) 2∆z 2Vcarδ t
∆ti - ∆ti +1 =
=
=
c
c
c
c

vcar =

c ( ∆t )i - ( ∆t )i +1 


2 δt

Khoảng cách thực L giữa radar và xe không quan trọng trong việc đo vận
tốc xe, dù L có thể xác định được
Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

55
Hết phần 1, chương 2

Chuyên đề Quang học
c
T. P. Ngô

56

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemThu Thao
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoaHuu Nguyen
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]bookbooming1
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraBùi Việt Hà
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹphttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Was ist angesagt? (20)

Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Chuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diemChuong 1 dong hoc chat diem
Chuong 1 dong hoc chat diem
 
Dohoakythuat1
Dohoakythuat1Dohoakythuat1
Dohoakythuat1
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa1 buc xa ion hoa
1 buc xa ion hoa
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]Bài giảng phương pháp số   ths.phan thị hà[bookbooming.com]
Bài giảng phương pháp số ths.phan thị hà[bookbooming.com]
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
 
Xu ly-anh
Xu ly-anhXu ly-anh
Xu ly-anh
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹpThực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
Thực nghiệm khảo sát hiện tượng nhiễu xạ fraunhofer qua khe hẹp
 

Andere mochten auch

Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Nguyen Manh
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1Hajunior9x
 
Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)
Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)
Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)Tayyab Farooq
 
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích www. mientayvn.com
 
Hành trang nhiếp ảnh
Hành trang nhiếp ảnhHành trang nhiếp ảnh
Hành trang nhiếp ảnhThien Pham
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Ramanwww. mientayvn.com
 
Anh văn chuyên ngành hóa
Anh văn chuyên ngành hóaAnh văn chuyên ngành hóa
Anh văn chuyên ngành hóactthang44
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Duc Le Gia
 
LED optics in Flashlight
LED optics in FlashlightLED optics in Flashlight
LED optics in Flashlightcanfang
 

Andere mochten auch (14)

Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
Advancedoptics chap1-131215004508-phpapp02
 
Đèn LED chiếu sáng Sảnh trong siêu thị, trung tâm thương mại
Đèn LED chiếu sáng Sảnh trong siêu thị, trung tâm thương mạiĐèn LED chiếu sáng Sảnh trong siêu thị, trung tâm thương mại
Đèn LED chiếu sáng Sảnh trong siêu thị, trung tâm thương mại
 
Luan van
Luan van Luan van
Luan van
 
Advanced optics chap 1
Advanced optics   chap 1Advanced optics   chap 1
Advanced optics chap 1
 
Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)
Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)
Basics of opical imaging (NON IMAGING OPTICS)
 
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
Tiếng anh chuyên ngành hóa phân tích
 
Hành trang nhiếp ảnh
Hành trang nhiếp ảnhHành trang nhiếp ảnh
Hành trang nhiếp ảnh
 
Mayquangpho 131013024123-phpapp01
Mayquangpho 131013024123-phpapp01Mayquangpho 131013024123-phpapp01
Mayquangpho 131013024123-phpapp01
 
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp RamanHiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
Hiệu ứng tán xạ tổ hợp Raman
 
Anh văn chuyên ngành hóa
Anh văn chuyên ngành hóaAnh văn chuyên ngành hóa
Anh văn chuyên ngành hóa
 
Bai tapquang2015
Bai tapquang2015Bai tapquang2015
Bai tapquang2015
 
Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11Chương 6 vật lý 11
Chương 6 vật lý 11
 
LED optics in Flashlight
LED optics in FlashlightLED optics in Flashlight
LED optics in Flashlight
 

Ähnlich wie Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdfwuynhnhu
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron OpticsVuTienLam
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-antenĐỗ Kiệt
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 

Ähnlich wie Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong (20)

Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi PhuongChương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 2.2 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi PhuongChương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 3 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Dịch anh-việt
Dịch anh-việtDịch anh-việt
Dịch anh-việt
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Electron Optics
Electron OpticsElectron Optics
Electron Optics
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Truyen song-va-anten
Truyen song-va-antenTruyen song-va-anten
Truyen song-va-anten
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 

Mehr von Hajunior9x

Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sởHajunior9x
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
Viet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iViet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iHajunior9x
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Hajunior9x
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongHajunior9x
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Hajunior9x
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotHajunior9x
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnHajunior9x
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúHajunior9x
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DHajunior9x
 

Mehr von Hajunior9x (15)

Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai sốPhương pháp số và lập trình - Tính sai số
Phương pháp số và lập trình - Tính sai số
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
Fortran cơ sở
Fortran cơ sởFortran cơ sở
Fortran cơ sở
 
0 mo dau
0 mo dau0 mo dau
0 mo dau
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Viet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va iViet bieu thuc u va i
Viet bieu thuc u va i
 
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
Tổng hợp các dạng bài tập vật lý 12
 
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi PhuongChương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
Chương 4 - Make by Ngo Thi Phuong
 
Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)Metamateria lpp (1)
Metamateria lpp (1)
 
Djnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dotDjnh huong dj chuyen chan dot
Djnh huong dj chuyen chan dot
 
Muc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntnMuc gjao tjep ntn
Muc gjao tjep ntn
 
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thúCác hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
Các hiện tượng thiên nhiên kỳ thú
 
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3DCÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
CÔNG NGHỆ LCD VÀ 3D
 

Chương 2 - Make by Ngo Thi Phuong

  • 1. TS. Ngô Thị Phương Khoa Vật lí Chuyên đề Quang học Advanced Optics
  • 2. Tài liệu tham khảo [1] Giáo trình quang học, Nguyễn Trần Trác – Diệp Ngọc Anh [2] Bài tập quang học tập 2 – Tổ Vật lí đại cương – k. Vật Lí - ĐHSP Tp.HCM [3] Hiệu ứng quang học phi tuyến, Trần Tuấn – Lê Văn Hiếu [4] Quang phi tuyến, Trần Tuấn [5,6,7…] Tài liệu khác cung cấp cho SV Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 2
  • 3. Nội dung môn học Chương 1: Hiện tượng tán sắc ánh sáng Chương 2: Phân cực ánh sáng Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng ánh sáng tự nhiên, ánh sáng phân cực, các loại phân cực, kính phân cực, định luật Malus, Brewster, các hình thức phân cực, phương trình Fresnel… Phần 2: Phân cực qua môi trường dị hướng phân cực qua môi trường dị hướng, bản tinh thể mỏng, các bản chuyển pha đặc biệt, ứng dụng Chương 3: Mở đầu về quang học phi tuyến Chương 4: Những khái niệm cơ bản về QHPT Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 3
  • 4. Phần 1: Mở đầu phân cực ánh sáng AS tự nhiên và phân cực Các loại ánh sáng phân cực Kính phân cực cơ bản Định luật Malus, định luật Brewster Các hình thức phân cực Phương trình Fresnel Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 4
  • 5. Chạng vạng Sao lấp lánh Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 5
  • 6. Kính mát Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 6
  • 7. Ánh sáng tự nhiên Mô hình sóng phẳng (plane wave model) Ánh sáng là một sóng ngang - một sóng điện từ Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 7
  • 8. Ánh sáng tự nhiên Mô hình sóng phẳng (plane wave model) bất cứ sóng điện từ nào đều có thể phân tích dưới dạng 1 tập hợp sóng phẳng vector sóng k , k = 2π / λ hướng của vector sóng hướng truyền sóng Mặt phẳng sóng E ⊥ B, cùng nằm ở mặt phẳng sóng ( E , B, k ) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô tạo thành 1 tam diện thuận 8
  • 9. Mở đầu: Phân cực ánh sáng Phân cực (polarization) + xuất phát từ tiếng Hi Lạp là “polos” – trục quay địa cầu + mô tả hướng dao động của trường điện trong 1 mặt phẳng trực giao với phương truyền sóng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 9
  • 10. Ánh sáng tự nhiên – AS phân cực Ánh sáng tự nhiên Ánh sáng phân cực Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 10
  • 11. Mở đầu phân cực ánh sáng Ánh sáng truyền theo phương z E x (z, t ) = E 0x cos( kz - ω t) x E y (z, t ) = E 0y cos( kz - ω t + φ ) y ε hoặc Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 11
  • 12. Mở đầu phân cực ánh sáng : phân cực thẳng : phân cực tròn : phân cực elip Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 12
  • 13. Các loại phân cực ánh sáng 1) Phân cực thẳng (linear polarization) Hướng dao động của trường điện E là không đổi theo thời gian Phân cực ngang Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Phân cực dọc (đứng) 13
  • 14. Các loại phân cực ánh sáng 1) Phân cực thẳng (linear polarization) Ở một thời điểm, vector E có thể phân tích thành tổng 2 vector theo phương x, y vuông góc với nhau , E0x = 0, E0y khác 0 phân cực thẳng đứng dọc theo trục y Ví dụ: AS phát ra từ màn hình LCD, từ màn hình máy tính Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 14
  • 15. Các loại phân cực ánh sáng 1) Phân cực thẳng (linear polarization) , E0x = E0y Phân cực thẳng lệch góc 450 Phân cực thẳng: trường E bị “giam hãm” theo 1 hướng, dao động sau, trước mà không có sự quay Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 15
  • 16. Các loại phân cực ánh sáng 2) Phân cực tròn (circular polarization) θ= 90º và E0x = E0y Phân cực tròn: trường E có biên độ không đổi và “quay” theo thời gian Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 16
  • 17. Các loại phân cực ánh sáng 2) Phân cực tròn (circular polarization) Theo thời gian, điểm cuối M của vector E tạo thành 1 vòng tròn θ= +90º : quay cùng chiều kim đồng hồ θ= -90º: quay ngược chiều kim đồng hồ Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 17
  • 18. Các loại phân cực ánh sáng 2) Phân cực tròn (circular polarization) Phân cực tròn trái Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Phân cực tròn phải 18
  • 19. Các loại phân cực ánh sáng 3) Phân cực ellip (elliptical polarization) Phân cực ellip = Phân cực thẳng + phân cực tròn (trường E vừa quay vừa có biên độ thay đổi theo thời gian) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 19
  • 20. Kính phân cực cơ bản Kính phân cực (Polarizer) • Thiết bị cho phép chọn 1 hướng truyền song song của ánh sáng tới làm một phương ưu tiên • Ngăn chặn tất cả các hướng dao động vuông góc với phương ưu tiên • Kết quả thu được là một ánh sáng phân cực thẳng Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 20
  • 21. Kính phân cực cơ bản Kính phân tích (Analyzer) • Thiết bị dùng để xác định hướng phân cực của ánh sáng • Là một dạng của kính phân cực trong đó ta cho ánh sáng truyền qua để phân tích Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 21
  • 22. Định luật Malus (Malus’s law) AS không phân cực AS phân cực thẳng theo trục truyền qua của polarizer 1 AS phân cực theo trục truyền qua của polarizer 2 Etienne-Louis Malus (1775 - 1812) Sau khi qua polarizer 2, trường E2 là: θ Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 22
  • 23. Định luật Malus (Malus’s law) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 23
  • 24. Định luật Brewster (Brewster’s law) 1812: thí nghiệm Brewster n1 n2 Sir Brewster (1781 - 1868) + Ánh sáng phản xạ là phân cực 100% khi tia phản xạ vuông góc tia khúc xạ + góc tới lúc này gọi là góc Brewster n2 tan θ B = n1 Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 24
  • 25. Định luật Brewster (Brewster’s law) Cửa sổ Brewster Tách chùm tia laser khí Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 25
  • 26. Độ phân cực (degree of polarization) Ánh sáng phân cực toàn phần Cường độ ánh sáng thấp nhất Cường độ ánh sáng lớn nhất Ánh sáng phân cực một phần Cường độ ánh sáng phần phân cực Cường độ ánh sáng không phân cực Độ phân cực V còn được gọi là “tính khả kiến của vân” (fringe visibility) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 26
  • 27. Các hình thức phân cực Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption) Phân cực do phản xạ (polarization by reflection) Phân cực do tán xạ (polarization by scattering) Phân cực do môi trường dị hướng (polarization in anisotropic media) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 27
  • 28. Các hình thức phân cực Phân cực do hấp thụ (polarization by absorption) Ánh sáng phân cực truyền qua 1 kính phân cực 1 lệch góc θ thành phần song song truyền qua Ta có Cường độ ánh sáng truyền qua: Định luật Malus Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 28
  • 29. Các hình thức phân cực Phân cực do phản xạ (polarization by reflection) Không phân cực Phân cực hoàn toàn Định luật Brewster Ứng dụng: nhiều laser sử dụng thành phần “góc Brewster” để tránh những mất mát phản xạ: Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 29
  • 30. Các hình thức phân cực Phân cực do phản xạ KHÔNG lọc Ánh sáng phản xạ bị phân cực Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Lọc phân cực 30
  • 31. Các hình thức phân cực Phân cực do tán xạ (polarization by scattering) Một sóng ngang không có trường E dọc theo phương truyền sóng Tán xạ hạt có các dao động phân cực một phần trong mặt phẳng vuông góc với phương truyền sóng Quan sát Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Ánh sáng tán xạ bị phân cực một phần, với trường E vuông góc với phương truyền sóng của sóng tới 31
  • 32. Các hình thức phân cực Phân cực do tán xạ (polarization by scattering) Tại sao bầu trời màu xanh? Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Hoàng hôn màu đỏ? 32
  • 33. Các hình thức phân cực Phân cực do tán xạ (polarization by scattering) Khí quyển Ánh sáng tán xạ bởi các hạt trong không khí tỉ lệ 1/λ4 Sun E Màu xanh dương: tán xạ nhiều nhất Màu đỏ: tán xạ ít Màu xanh lá cây: trung bình giữa 2 màu Lúc hoàng hôn Sun Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Khí quyển E 33
  • 34. Phương trình Fresnel Fresnel equation Sóng điện từ ở vùng biên Hệ số phản xạ r, hệ số truyền qua t Sự phản xạ R, sự truyền qua T Phản xạ vuông góc tia tới Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 34
  • 35. Phương trình Fresnel Điều gì xảy ra? khi ánh sáng truyền đến mặt phân cách giữa hai môi trường có chiết xuất khác nhau Chiết suất môi trường tới vector k của ánh sáng tới Vùng biên Chiết suất môi trường truyền qua Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 35
  • 36. Công thức Fresnel Nhắc lại: vài thuật ngữ Pháp tuyến với mặt phẳng phản xạ Mặt phẳng tới là mặt phẳng có chứa vector sóng tới và sóng phản xạ ở đây: mặt phẳng tới là (yz) Mặt phẳng phân cách là mặt phẳng xác định sự phân cách của hai môi trường vật liệu ở đây: (y=0, mặt phẳng xz) là mặt phẳng phân cách Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 36
  • 37. Công thức Fresnel Vài thuật ngữ Trường E sẽ định hướng theo chiều nào? 1. Phân cực S (s-polarization): 2. Phân cực P (p-polarization): phân cực vuông góc và hướng ra khỏi mặt phẳng tới phân cực song song và nằm song song với mặt phẳng tới Mặt phẳng phân cách (y=0) vuông góc với màn hình Mặt phẳng tới (z=0) là mặt phẳng màn hình Phân cực TE Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô Phân cực TM 37
  • 38. Các loại phân cực ánh sáng Phân cực p Môi trường phản xạ Phân cực s Ánh sáng tới Mặt phẳng tới Ánh sáng phản xạ Lưu lượng ánh sáng phản xạ (truyền qua) là khác nhau đối với hai dạng ánh sáng phân cực tới Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 38
  • 39. Phương trình Fresnel Điều kiện biên (boundary conditions): “thành phần tiếp tuyến của các trường là liên tục” Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 39
  • 40. Điều kiện biên cho trường E Phân cực S: trường E vuông góc Thành phần tiếp tuyến của trường E là liên tục Thành phần của trường E nằm trong mặt phẳng xz liên tục khi ta di chuyển xuyên qua mặt phân cách Tất cả trường E đều nằm theo hướng z, nằm trong mặt phẳng phân cách Mặt phân cách Do vậy: Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 40
  • 41. Điều kiện biên cho trường B Phân cực S: Thành phần tiếp tuyến của trường B (B/µ) là liên tục Trường B tổng trong mặt phẳng phân cách là liên tục Ở đây, tất cả trường B nằm trong mặt phẳng xy, vì vậy ta lấy thành phần x Do vậy: Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 41
  • 42. Hệ số phản xạ và truyền qua Phân cực S: phân cực vuông góc • Phần biên độ của sóng ánh sáng • Ta có: và Thay vào phương trình thứ 2, thu được: Thay tiếp Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô , suy ra: 42
  • 43. Hệ số phản xạ và truyền qua Phân cực S: phân cực vuông góc Sắp xếp lại Tính tỉ số dẫn tới: suy ra hệ số phản xạ: Tương tự, tính ra hệ số truyền qua từ tỉ số là: Phương trình Fresnel cho phân cực vuông góc (s) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 43
  • 44. Hệ số phản xạ và truyền qua Phân cực S: phân cực vuông góc Sắp xếp lại Tính tỉ số dẫn tới: suy ra hệ số phản xạ: Tương tự, tính ra hệ số truyền qua từ tỉ số là: Phương trình Fresnel cho phân cực vuông góc (s) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 44
  • 45. Hệ số phản xạ và truyền qua Phân cực P: trường E song song Đối với phân cực song song, và: Tính tỉ số suy ra hệ số phản xạ: Tương tự, xác định được hệ số truyền qua từ : là: Phương trình Fresnel cho phân cực song song (p) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 45
  • 46. Tóm tắt… sóng sóng tới tới mặt phân cách sóng tới mặt phân cách Vector E màu đỏ Vector sóng k màu đen sóng truyền qua • Phân cực S sóng truyền qua • Phân cực P Trong cả 2 loại phân cực: Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 46
  • 47. Ví dụ về hệ số r, t Mặt tiếp xúc thủy tinh – không khí • Hai phân cực không thể phân biệt được tại • Phản xạ toàn phần tại đối với cả 2 phân cực • Phản xạ bằng 0 đối với phân cực song song tại 56.3o “Góc Brewster” (Brewster’s angle) Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 47
  • 48. Ví dụ về hệ số r, t Mặt tiếp xúc thủy tinh – không khí • Phản xạ toàn phần khi góc tới lớn hơn “góc tiêu chuẩn” (critical angle) đối với thủy tinh – không khí Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 48
  • 49. Sự phản xạ (reflectance R) R= Năng lượng phản xạ A = diện tích Năng lượng tới • Góc tới = góc phản xạ diện tích của tia sáng không thay đổi trong quá trình phản xạ • Do vậy: Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô hay 49
  • 50. Sự truyền qua (transmittance T) T= Năng lượng truyền qua Năng lượng tới A = diện tích Giả sử chùm tia có độ rộng là wi Chùm tia mở rộng ra (hoặc thu hẹp lại) theo 1D trong quá trình khúc xạ hay Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 50
  • 51. Ví dụ về R và T của Mặt phân cách thủy tinh – không khí R+T=1 Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 51
  • 52. Ví dụ về R và T của Mặt phân cách thủy tinh – không khí • Góc tiêu chuẩn là như nhau trong cả hai trường hợp phân cực • Và ta luôn có Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô R+T=1 52
  • 53. Phản xạ vuông góc với tia tới • Phản xạ vuông góc với tia tới: • Khi đó phương trình Fresnel rút gọn thành: Ví dụ: đối với mặt phân cách không khí – thủy tinh và và Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 53
  • 54. Phản xạ vuông góc với tia tới • Ứng dụng: Radar phát xung để xác định vận tốc của xe hơi o Xung điên từ (sóng tới) phát ra từ radar đến xe hơi. o Xe chạy với vận tốc lớn, xung được phản xạ lại trở về radar với tổng thời gian là ∆t – xác định được. o Thời gian lặp lại xung (thời gian giữa 2 xung liên tiếp) là δt. Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 54
  • 55. Phản xạ vuông góc với tia tới • Ứng dụng: Radar phát xung để xác định vận tốc của xe hơi o Trong suốt thời gian δt, xe chạy được một khoảng cách là ∆z; do vậy, vận tốc của xe có thể xác định được o Khoảng cách về thời gian đến của hai xung: o Vận tốc của xe: 2 L 2( L - ∆z ) 2∆z 2Vcarδ t ∆ti - ∆ti +1 = = = c c c c vcar = c ( ∆t )i - ( ∆t )i +1    2 δt Khoảng cách thực L giữa radar và xe không quan trọng trong việc đo vận tốc xe, dù L có thể xác định được Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 55
  • 56. Hết phần 1, chương 2 Chuyên đề Quang học c T. P. Ngô 56