SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 10
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
GVHD: TS.Lê Đức Long
SVTH: Lê Phương Trí Duy
Đoàn Nguyễn Thùy Dung
Tp.HCM, Ngày 10 tháng 3 năm 2015
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 2
MỤC LỤC
I. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
1. Sự khác biệt giữa những đánh giá sinh viên là gì?......................................3
2. Sự khác biệt giữa những đề tài đánh giá sinh viên là gì?............................3
3. Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn? ..............................................4
4. Bạn mong đợi làm và học được điều gì?.......................................................5
II. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU
1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? .......
..................................................................................................................................6
2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặt điểm của nghiên cứu khoa hoc là gì?
..................................................................................................................................7
3. Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?...
..................................................................................................................................9
4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lí giải các bước?...
................................................................................................................................10
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 3
Nội dung trọng tâm:
Câu 1: Sự khác biệt giữa những đánh giá sinh viên là gì?
-Những sự đánh giá của một trường đại học ngày càng giảm xuống một cách rõ ràng,
nó chia làm hai loại: “lúc mới bắt đầu” và “sự qua loa sơ sài”. Sự đánh giá lúc mới bắt đầu là để
thông báo việc học tập và cho phép bạn nhận được thông tin phản hồi về một phần của công việc
của các hãng không chính thức. Đánh giá sơ sài là một tổng của việc cập nhật và phản hồi được
cung cấp với một điểm đánh giá chính thức mà thường sẽ được tính trên tất cả các phân loại mức
độ.
Hầu hết các đề tài nghiên cứu của sinh viên chưa tốt nghiệp thì sơ sài và đưa ra một số lượng
nhiều mục tiêu cần hướng tới vào năm cuối đại học và theo sau đó là sự phân loại trình độ. Vì
vậy điều quan trọng là sinh viên chuẩn bị đầy đủ và lên kế hoạch đề tại của họ cho hiệu quả tối
đa. Hầu hết các đề tài theo định nghĩa không có một yếu tố thực thi vô hình mà họ có thể có
nguồn năng suất cao của các khoản tín dụng, đặc biệt là các ứng cử viên người mà kiểm tra khó
khăn.
Ngoài các đề tài ra, sinh viên chưa tốt nghiệp còn được kiểm tra bởi nhiều sự đánh giá khác nhau
bao gồm kiểm tra đóng, kiểm tra mở, tiểu luận, bài trình bày và thực hành. Sự khác nhau rõ ràng
giữa những sự đánh giá đề tài là chủ sở hữu và kết quả. Kết quả cuối cùng của đề tài thường
không rõ và nó là cơ hội cho sinh viên để lấy mẫu nghiên cứu và đưa ý kiến cá nhân và triết lí
cho công việc. Do đó điều quan trọng là để suy nghĩ hi vọng của chính bạn và cách chúng liên
quan với thực tế của đề tài mà sẽ được thảo luận thêm.
Loại đánh giá Căn cứ vào( điển hình) Thời gian
Kiểm tra đóng Tư liệu bài thuyết trình 2-5 giờ
Tiểu luận Đặt câu hỏi và định nghĩa 2000 từ
Bài trình bày Đặt câu hỏi và định nghĩa 10-60 phút
Thực hành Hướng dẫn cài đặt và định nghĩa 3 giờ với báo cáo thực tế
Đề tài Sự thành thạo kiến thức chuyên môn 200 giờ với luận án 7-10 tuần
Bảng 1: Các loại khác nhau của bài đánh giá sinh viên chưa tốt nghiệp
Câu 2: Sự khác biệt giữa những đề tài đánh giá sinh viên là gì?
- Một đề tài nghiên cứu khoa học hợp lí của sinh viên chưa tốt nghiệp dựa vào sự tiến
bộ của nghiên cứu khoa học do đó thường được coi là sự khởi đầu của một sự nghiệp nghiên cứu
hay con đường. Con số 1 chỉ con đường nghiên cứu điển hình từ trái qua phải như U/G, MsC,
PhD,đăng bài nghiên cứu tiến sĩ. Các thẻ bên dưới đại diện cho một trò chơi mua bán bằng thẻ
nổi tiếng với số điểm trên 10( 10 thì đa số hơn) để đại diện đặc trưng cho một đề tài. Cơ hội làm
việc thì nhiều, sự tự do và bề rộng thì cho phép nghiên cứu giả thuyết, trong khi chiều sâu thì
nhiều chi tiết để điều tra khu vực. Con số cũng chứng minh rằng đề tài của sinh viên chưa tốt
nghiệp là một nghiên cứu giới thiệu công bằng.
U/G MsC PhD Nghiên cứu tiến sĩ
Giá 2 4 8 10
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 4
Thời gian 2 4 9 5
Cơ hội 2 4 8 2
Chiều sâu 2 8 9 10
Đường nghiên cứu điển hình
Câu 3: Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn?
- Đề tài thí nghiệm thì đặc trưng, đặt cơ sở trong môi trường phòng thí nghiệm. Loại
đề tài này đặc trưng làm việc sẽ có một vài yếu tố của sự lặp lại, sự chuẩn bị mẫu vật và sự phân
tích cho ví dụ, đo lượng đường trong mẫu nước tiểu để mà chấp nhận hoặc không chấp nhận giả
thuyết.
Đề tài văn học xem việc học tồn tại bởi sự đối chiếu dữ liệu và sự kết luận để tạo ra một sự nhất
trí và sự kết luận dữ liệu. Những đề tài này nhìn chung thường sai khi có ít sự đánh giá, đặc biệt
có ít hoặc không có sự đánh giá và phân tích dữ liệu.
Đề tài phân tích meta là một đề tài văn học với các mô hình phức tạp áp dụng để đạt được một
kết luận. Những đề tài này bằng cách thao tác và phân tích dữ liệu, phải xem xét nghiên cứu khả
năng tiền tệ. Ví dụ là:” Does Viagra works”.
Các đề tài can thiệp là khi sinh viên mới tình nguyện để tham gia một nghiên cứu nhỏ, ví dụ
dùng thuốc vitamin C trong 6 tuần và cung cấp mẫu nước tiểu. Ở trình độ của sinh viên chưa tốt
nghiệp thường sẽ được giới hạn và khả năng thấp, chỉ với một vài tình nguyện nhưng sẽ có một
sự thấu hiểu đạo lí và sẽ gây ấn tượng mạnh, mặc dù chúng có rủi ro cao bởi vì sự tình nguyện và
sự tuân thủ.
Các đề tài liên quan đến câu hỏi thu thập được từ các tình nguyện viên, chứ không phải là mẫu
và nguy cơ thấp hơn so với các đề tài can thiệp khác nhưng vẫn đòi hỏi đạo đức và tuyển dụng.
Một đề tài điển hình có thể là một câu hỏi tần số thực phẩm để xây dựng dinh dưỡng trong một
nhóm.
Các đề tài phân tích dữ liệu có nguy cơ rủi ro thấp hơn vì dữ liệu được lấy ra hoàn toàn từ việc
học trước và sử dụng bài kiểm tra thống kê, giả thuyết đã được kiểm tra. Ví dụ của đề tài này là
nhìn việc nghiên cứu ung thư tuyến tiền liệt của 10000 người đàn ông trong đó dữ liệu dựa trên
nồng độ tập trung ung thư, triệu chứng và lối sống.
Là một hướng dẫn đơn giản bạn có thể chọn để hoàn thành một bài kiểm tra cá nhân, nhiều cái
có sẵn, nhưng một trong những cơ bản đó được nêu dưới đây. Mỗi phần chứa một sự diễn tả của
một loại người, trong khi đa số người có sự pha trộn tất cả loại này, suy nghĩ về sự mô tả màu sắc
mà phù hợp nhất với bản thân của bạn trong môi trường làm việc và sau đó sử dụng bảng 2 để
nối với dự án. Điều này thì không có nghĩa là chính xác nhưng nó sẽ làm bạn hỏi lại đề tài nào
thì thích hợp với phong cách học và làm việc của bạn.
Đỏ: Tự tin, phê bình và thẳng thắn, rất tự tin và đạt được kết quả với bất kì nghĩa nào.
Vàng: Có tổ chức cao với sự ưu tiên cho chi tiết tốt, một người cầu toàn.
Xanh lá: Rất cởi mở, thân thiện và thích được là một phần của một nhóm.
Xanh biển: Đáng tin cậy, thiết thực và tiến độ có thứ tự.
Màu sắc của cá nhân bạn:
Loại đề tài Màu sắc điển hình
Thí nghiệm Xanh biển
Văn học Xanh biển
Phân tích meta Vàng
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 5
Phát minh Đỏ, Xanh lá
Điều tra câu hỏi Đỏ, Xanh lá
Phân tích dữ liệu Vàng, Xanh biển
Bảng 2: Nối loại đề tài với màu sắc cá nhân
Câu 4: Bạn mong đợi làm và học được điều gì?
 Sự phân tích phê phán
Chìa khóa nhìn nhận phê phán là xem xét tờ giấy trong lĩnh vực mà bạn chọn để làm một dự án.
Điều này cho phép các nhà nghiên cứu thiết kế các thí nghiệm dựa trên những đề nghị cải tiến
công việc trước đây và nó cũng là chìa khóa của sự phát triển kĩ năng như là viết và trình bày dữ
liệu, nhưng về cơ bản nó sẽ cho phép các nhà nghiên cứu khắc phục. Nhận thức rằng tất cả các
công việc công bố là chính xác và đúng sự thật.
 Thừa nhận nghiên cứu.
Bạn có thể yêu cầu để có thể viết hoặc xem xét một khoảng tài trợ nghiên cứu hoặc khiếu kiện
bằng sáng chế. Mục đích của việc đánh giá này là để giúp các sinh viên hiểu cách nghiên cứu
được tài trợ và quản lí.
 Nhìn nhận văn học.
Điều này cho phép sinh viên để đạt được một kiến thức rộng về chủ đề này và là chìa khóa cho
một giới thiệu rất tốt và thảo luận tiếp theo.
 Thuyết trình.
Điển hình là một bản tóm tắt công việc của bạn trong một định dạng trình bày thường sử dụng
powerpoint và chọn kiểu truyền đạt bằng miệng như đã thấy trong các hội nghị.Thời gian và giữ
điểm là chìa khóa để có một bài thuyết trình dễ hiểu. Hãy nhớ rằng, bạn đã làm việc, vì vậy bạn
nên biết một chút về thí nghiệm để không lo lắng.
 Phiên poster.
Có 3 cách để truyền bá kết quả, một trong đó là sử dụng bài báo, một là thuyết trình và một cách
khác là trình bày bằng poster. Một quan niệm sai lầm phổ biến là việc trình bày poster giống như
một “muốn” hoặc poster quảng cáo. Thay vào đó nó là một bản tóm tắt của tất cả công việc của
bạn được tóm tắt trên một tấm bảng.
 Sổ tay, nhật ký hoặc viết blog.
Giữ một bản ghi công việc của bạn là rất quan trọng để hiển thị tiến triển và cách thức hoạt động
của bạn đã phát triển qua thời gian. Nó cũng có thể trở nên tiện dụng để chứng tỏ bạn đã phát
minh ra một vài thứ làm đáng kinh ngạc.
 Luận án.
Luận án là bài viết tóm tắt đầy đủ thường được xem là nỗi sợ của hầu hết sinh viên. Nó cần được
tương đối đơn giản để đặt lại với nhau vì nó đã thiết lập và được xác định rõ phần và nên được
làm việc trong suốt đề tài.
 Kì thi vấn đáp.
Thường được xem là tiêu chuẩn vàng trong đánh giá nghiên cứu, bạn sẽ có một cuộc thi vấn đáp
ở PhD và thỉnh thoảng ở trình độ MsC. Nó là một cuộc phỏng vấn mà bạn phải trả lời những câu
hỏi về công việc của bạn. Nếu bạn tự tin và không thích viết luận án, vấn đáp thì thích hợp, nếu
bạn là người hay lo lắng và hay quên thì vấn đáp là vấn đề đối với bạn.
 Bản tóm tắt.
Các chương tóm tắt là nơi mà sinh viên chưa tốt nghiệp đặt trong hệ thống phân cấp các dự án
nghiên cứu khoa học, nó thảo luận đề tài, đánh giá và giới thiệu phương pháp chọn đề tài cho bạn
dựa trên hồ sơ cá nhân của bạn.
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 6
Nội dung tự nghiên cứu:
Câu 1: Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào?
-Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất,
những qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện
qui luật của sự vật, hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải
pháp tác động vào các sự vật và hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng, khoa học còn là
một hình thái ý thức xã hội, tồn tại mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội
khác. Hệ thống tri thức được nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh
nghiệm.
+Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một cách ngẫu nhiên từ trong
đời sống hằng ngày. Nhờ tri thức kinh nghiệm con người có được những hình dung thực tế về
các sự vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong các quan hệ xã hội. Tri thức kinh
nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứa dưng những mặt đúng đắn nhưng riêng biệt, chưa thể
đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ giúp con người phát triển đến
một khuôn khổ nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở quan trọng cho sự
hình thành các tri thức khoa học
+Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt
động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động được vạch sẵn theo một mục tiêu xác định và được
tiến hành dựa trên những phương pháp khoa học. Tri thức khoa học không phải là sự kế tục giản
đơn các tri thức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết những tập hợp số liệu và sự ngẫu nhiên, rời rạc
để khái quát hóa thành cơ sơ lí thuyết về các liên hệ bản chất. Có thể lấy ví dụ về sự phân biệt tri
thức kinh nghiệm với tri thức khoa học. Khi cảm thấy oi bức, một người bình thường biết là trời
sắp mưa. Đó là nhờ hiểu biết kinh nghiệm. Trong khoa học người ta không dừng ở đây mà phải
lý giải các hiện tượng có liên quan bằng luận cứ khoa học. Chẳng hạn, oi bức có nghĩa là độ ẩm
trong không khí đã tăng đến một giới hạn nào đó. Điều này cho phép rút ra kết luận khoa học: sự
tăng độ ẩm trong không khí đến một giới hạn nào đó là một dấu hiệu cho biết trời sắp mưa. Đó
chính là hiểu biết khoa học.
-Khoa học phát triển từ những phương hướng nghiên cứu đến trường phái từ đó có thể hình
thành một bộ môn hoặc một ngành khoa học. Sự phát triển có thể hình dung theo sơ đồ sau:
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 7
Trường phái khoa học
Phươnghướngkhoa học
-Phân loại khoa học là sự phân chia các bộ môn khoa học thành những nhóm các bộ môn khoa
học theo cùng một tiêu chí nào đó. Phân loại khoa học là để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri
thức. Có nhiều cách phân loại, mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có một ý nghĩa ứng
dụng nhất định.
+Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học: Tiêu thức phân loại là phương pháp
hình thành cơ sở lí thuyết của bộ môn khoa học. Các phân loại này không quan tâm đến việc
khoa học nghiên cứu cái gì mà chỉ quan tâm đến việc khoa học được hình thành như thế nào.
Theo tiêu thức này, khoa học được phân chia thành: Khoa học tiền nghiệm, khoa học hậu
nghiệm, khoa học phân lập và khoa học tích hợp.
+Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học: Tiêu thức phân loại trong trường hợp
này là đối tượng nghiên cứu của khoa học. Khoa học được sắp xếp tương ứng với sự phát triển
biện chứng của khách thể.
Câu 2: Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặt điểm của nghiên cứu khoa hoc là gì?
-Nghiên cứu khoa học(NCKH) là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm mhững điều
mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế
giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới.
-Đặc điểm của nghiên cứu khoa học là:
+Tính mới: NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con người
chưa biết. Vì vậy, quá trình NCKH luôn là quá trình hướng tới những phát hiện mới hoặc sáng
tạo mới.Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học
+Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có
khả năng kiểm chứng lại nhiều lần, do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện
quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau với những kết quả thu được hoàn toàn giống
nhau.
+Tính thông tin : Sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin sản phẩm của
NCKH được thể hiện: một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu sản
phẩm mới, mô hình thí điểm...
Bộ môn khoa học
Ý tưởng khoa
học
Ngành khoa học
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 8
+Tính khách quan: Vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn của người
NCKH.
+Tính rủi ro: Một nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại. Sự thất bại trong
NCKH có thể do nhiều nguyên nhân với các mức độ khác nhau:
-Do thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý những vấn đề được
đặt ra trong nghiên cứu.
-Do trình độ, kỹ thuật của thiết bị thí nghiệm không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm
chứng giả thuyết.
- Do khả năng của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề.
- Do giả thuyết nghiên cứu đặt sai.
- Do những tác nhân bất khả kháng.
+Tính kế thừa: Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong trong các
lĩnh vực khoa học rất khác xa nhau.Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận
nghiên cứu.
+Tính cá nhân: Vai trò cá nhân trong sáng tạo mang tính quyết định
+Tính phi kinh tế:
- Lao động NCKH rất khó định mức một cách chính xác như trong lĩnh vực
sản xuất vật chất.
- Những thiết bị chuyên dụng trong NCKH hầu như không thể khấu hao nếu
được đặt trong Labo của các nhà nghiên cứu
- Hiệu quả kinh tế của NCKH hầu như không thể xác định
Câu 3: Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học
Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học gồm các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
(thực tiễn) và nghiên cứu lý thuyết.
-Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối
tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng.
+ Phương pháp quan sát khoa học: Là phương pháp tri giác đối tượng một
cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực
tiếp và quan sát gián tiếp.
+ Phương pháp điều tra: Là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên
diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng.
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang 9
+ Phương pháp thực nghiệm khoa học: Là phương pháp các nhà khoa học
chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng
sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình.
+Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu
và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và
khoa học.
+Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ
chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu.
-Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là các phương pháp thu thập thông tin khoa
học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra
kết luận khoa học cần thiết.
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích là nghiên cứu các
tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về
đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ
thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng.
+Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại là sắp xếp các
tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một
hướng phát triển. Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý
thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn.
+ Phương pháp mô hình hóa: Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng
xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối
tượng.
+ Phương pháp giả thuyết: Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật
của đối tượng sau đó đi chứng minh dự đoán đó là đúng.
+ Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn
gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng.
Câu 4: Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lí giải các bước?
-Nghiên cứu khoa học, bất kể trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội hoặc khoa học
công nghệ đều tuân theo một trật tự logic xác định, bao gồm các bước như sau:
+Bước 1: Phát hiện vấn đề(tức đặt câu hỏi nghiên cứu) là giai đoạn khởi đầu của
nghiên cứu. Khi đặt ra câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra được câu trả lời, nghĩa là có thể xác định được
phương hướng nghiên cứu.
+ Bước 2: Xây dựng giả thuyết khoa học, tức xây dựng luận đề của nghiên cứu, tức
những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật. Quá trình nghiên cứu chính là quá trình tìm kiếm luận cứ để
chứng minh hoặc bác bỏ luận đề.
+Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát,dự
kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp. Đây chính là quá trình xác định luận chứng của nghiên cứu.
Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học
Trang
10
+Bước 4: Xây dựng cơ sở lý luận,tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. Khi xác định
được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để
làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu.
+Bước 5: Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu. Dữ
liệu thu thâọ bao gồm các thông tin định tính và định lượng.
+Bước 6: Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin, tức kết quả nghiên cứu, đánh
giá mặt mạnh, mặt yếu trong kết quả thu thập và xử lý thông tin; chỉ ra những sai lệch trong quan sát,thực
nghiệm; đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu.
+Bước 7: Tổng hợp kết quả/ kết luận/ khuyến nghị. Phần này lá kết quả cuối cùng của
nghiên cứu, bao gồm 4 nội dung: (1)Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát nhất vế kết quả;(2) Kết luận
mặt mạnh và mặt yếu;(3) Khuyến nghị về khả năng áp dụng; (4) Khuyến nghị vế việc tiếp tục nghiên cứu
hoặc kết thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7ImDang
 
Chuyên đề văn bản và soạn thảo văn bản
Chuyên đề văn bản và soạn thảo văn bảnChuyên đề văn bản và soạn thảo văn bản
Chuyên đề văn bản và soạn thảo văn bảnHọc Huỳnh Bá
 
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnTìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnjackjohn45
 
Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino
Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng ArduinoThiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino
Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduinoanh hieu
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfTuyetHa9
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...The Nguyen Manh
 
Báo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên Android
Báo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên AndroidBáo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên Android
Báo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên AndroidDlinh Truong
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Nguyễn Bá Quý
 

Was ist angesagt? (20)

Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7Ppnckh chu de1_nhom7
Ppnckh chu de1_nhom7
 
Sự thích ứng ban đầu của sinh viên ĐH Tài chính Marketing, HAY
Sự thích ứng ban đầu của sinh viên ĐH Tài chính Marketing, HAYSự thích ứng ban đầu của sinh viên ĐH Tài chính Marketing, HAY
Sự thích ứng ban đầu của sinh viên ĐH Tài chính Marketing, HAY
 
Luận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAYLuận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAY
Luận văn: Thiết kế hệ thống tưới cây tự động, HAY
 
Chuyên đề văn bản và soạn thảo văn bản
Chuyên đề văn bản và soạn thảo văn bảnChuyên đề văn bản và soạn thảo văn bản
Chuyên đề văn bản và soạn thảo văn bản
 
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu các văn bản tự sự văn học nước ngoài lớp 12
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu các văn bản tự sự văn học nước ngoài lớp 12Luận văn: Dạy học đọc - hiểu các văn bản tự sự văn học nước ngoài lớp 12
Luận văn: Dạy học đọc - hiểu các văn bản tự sự văn học nước ngoài lớp 12
 
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
 
Tâm lí học
Tâm lí họcTâm lí học
Tâm lí học
 
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyếnTìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
Tìm hiểu phần mềm moodle trong công tác đào tạo trực tuyến
 
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động, HAYLuận văn: Nghiên cứu thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động, HAY
Luận văn: Nghiên cứu thiết kế mô hình cửa đóng mở tự động, HAY
 
Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino
Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng ArduinoThiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino
Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdfCác loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
Các loại hình đánh giá trong giáo dục mới chỉnh 1 (1).pdf
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
 
Báo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên Android
Báo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên AndroidBáo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên Android
Báo Cáo Đề Tài Xây Dựng Phần Mềm Quản Lí Khách Hàng Trên Android
 
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá.
 
Luận văn: Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi, HOT
Luận văn: Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi, HOTLuận văn: Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi, HOT
Luận văn: Ứng dụng lập trình điều khiển thiết bị qua wifi, HOT
 
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô HoàiLuận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
Luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện thiếu nhi về loài vật của Tô Hoài
 
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAYĐề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
 
Luận văn: Hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà máy nước
Luận văn: Hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà máy nướcLuận văn: Hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà máy nước
Luận văn: Hiệu quả tái sử dụng nước thải rửa lọc nhà máy nước
 

Ähnlich wie Phuong phap nghien cuu khoa hoc

Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocDuy96
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Phạm Hân
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌClamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH nataliej4
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Ppnckh edward vockell
Ppnckh   edward vockellPpnckh   edward vockell
Ppnckh edward vockellHai Nguyen
 
B5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuuB5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuunha267
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Nguyễn Bá Quý
 
Du an giang day ke vo hinh
Du an  giang day ke vo hinhDu an  giang day ke vo hinh
Du an giang day ke vo hinhvxdao_spvatly
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kymisa.chan91
 
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van TuanDe cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van TuanBinhThang
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoSauDaiHocYHGD
 

Ähnlich wie Phuong phap nghien cuu khoa hoc (20)

Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hocPhuong phap nghien cuu khoa hoc
Phuong phap nghien cuu khoa hoc
 
Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2Nghien cuukhoahoc2
Nghien cuukhoahoc2
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI: NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP VÀ THỰC HÀNH
 
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa họcCác bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
Các bước làm bài Nghiên cứu Khoa học
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Kinh nghiem-nckh-thay-thuc
Kinh nghiem-nckh-thay-thucKinh nghiem-nckh-thay-thuc
Kinh nghiem-nckh-thay-thuc
 
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi TiếtHướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
Hướng Dẫn Cách Viết Literature Review Chi Tiết
 
Ppnckh edward vockell
Ppnckh   edward vockellPpnckh   edward vockell
Ppnckh edward vockell
 
B5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuuB5. bao cao de tai nghien cuu
B5. bao cao de tai nghien cuu
 
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .
 
Du an giang day ke vo hinh
Du an  giang day ke vo hinhDu an  giang day ke vo hinh
Du an giang day ke vo hinh
 
Research misconduct.pptx
Research  misconduct.pptxResearch  misconduct.pptx
Research misconduct.pptx
 
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi kyNghien cuu khoa hoc cuoi ky
Nghien cuu khoa hoc cuoi ky
 
Đề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đ
Đề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đĐề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đ
Đề tài: Nguyên lí hoạt động của thí nghiệm đo chu trình từ trễ, 9đ
 
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van TuanDe cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
De cuong Nghien cuu - GS Nguyen Van Tuan
 
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng caoPhương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
Phương pháp đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm lớp nâng cao
 

Phuong phap nghien cuu khoa hoc

  • 1. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GVHD: TS.Lê Đức Long SVTH: Lê Phương Trí Duy Đoàn Nguyễn Thùy Dung Tp.HCM, Ngày 10 tháng 3 năm 2015
  • 2. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 2 MỤC LỤC I. NỘI DUNG TRỌNG TÂM 1. Sự khác biệt giữa những đánh giá sinh viên là gì?......................................3 2. Sự khác biệt giữa những đề tài đánh giá sinh viên là gì?............................3 3. Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn? ..............................................4 4. Bạn mong đợi làm và học được điều gì?.......................................................5 II. NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU 1. Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? ....... ..................................................................................................................................6 2. Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặt điểm của nghiên cứu khoa hoc là gì? ..................................................................................................................................7 3. Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học?... ..................................................................................................................................9 4. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lí giải các bước?... ................................................................................................................................10
  • 3. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 3 Nội dung trọng tâm: Câu 1: Sự khác biệt giữa những đánh giá sinh viên là gì? -Những sự đánh giá của một trường đại học ngày càng giảm xuống một cách rõ ràng, nó chia làm hai loại: “lúc mới bắt đầu” và “sự qua loa sơ sài”. Sự đánh giá lúc mới bắt đầu là để thông báo việc học tập và cho phép bạn nhận được thông tin phản hồi về một phần của công việc của các hãng không chính thức. Đánh giá sơ sài là một tổng của việc cập nhật và phản hồi được cung cấp với một điểm đánh giá chính thức mà thường sẽ được tính trên tất cả các phân loại mức độ. Hầu hết các đề tài nghiên cứu của sinh viên chưa tốt nghiệp thì sơ sài và đưa ra một số lượng nhiều mục tiêu cần hướng tới vào năm cuối đại học và theo sau đó là sự phân loại trình độ. Vì vậy điều quan trọng là sinh viên chuẩn bị đầy đủ và lên kế hoạch đề tại của họ cho hiệu quả tối đa. Hầu hết các đề tài theo định nghĩa không có một yếu tố thực thi vô hình mà họ có thể có nguồn năng suất cao của các khoản tín dụng, đặc biệt là các ứng cử viên người mà kiểm tra khó khăn. Ngoài các đề tài ra, sinh viên chưa tốt nghiệp còn được kiểm tra bởi nhiều sự đánh giá khác nhau bao gồm kiểm tra đóng, kiểm tra mở, tiểu luận, bài trình bày và thực hành. Sự khác nhau rõ ràng giữa những sự đánh giá đề tài là chủ sở hữu và kết quả. Kết quả cuối cùng của đề tài thường không rõ và nó là cơ hội cho sinh viên để lấy mẫu nghiên cứu và đưa ý kiến cá nhân và triết lí cho công việc. Do đó điều quan trọng là để suy nghĩ hi vọng của chính bạn và cách chúng liên quan với thực tế của đề tài mà sẽ được thảo luận thêm. Loại đánh giá Căn cứ vào( điển hình) Thời gian Kiểm tra đóng Tư liệu bài thuyết trình 2-5 giờ Tiểu luận Đặt câu hỏi và định nghĩa 2000 từ Bài trình bày Đặt câu hỏi và định nghĩa 10-60 phút Thực hành Hướng dẫn cài đặt và định nghĩa 3 giờ với báo cáo thực tế Đề tài Sự thành thạo kiến thức chuyên môn 200 giờ với luận án 7-10 tuần Bảng 1: Các loại khác nhau của bài đánh giá sinh viên chưa tốt nghiệp Câu 2: Sự khác biệt giữa những đề tài đánh giá sinh viên là gì? - Một đề tài nghiên cứu khoa học hợp lí của sinh viên chưa tốt nghiệp dựa vào sự tiến bộ của nghiên cứu khoa học do đó thường được coi là sự khởi đầu của một sự nghiệp nghiên cứu hay con đường. Con số 1 chỉ con đường nghiên cứu điển hình từ trái qua phải như U/G, MsC, PhD,đăng bài nghiên cứu tiến sĩ. Các thẻ bên dưới đại diện cho một trò chơi mua bán bằng thẻ nổi tiếng với số điểm trên 10( 10 thì đa số hơn) để đại diện đặc trưng cho một đề tài. Cơ hội làm việc thì nhiều, sự tự do và bề rộng thì cho phép nghiên cứu giả thuyết, trong khi chiều sâu thì nhiều chi tiết để điều tra khu vực. Con số cũng chứng minh rằng đề tài của sinh viên chưa tốt nghiệp là một nghiên cứu giới thiệu công bằng. U/G MsC PhD Nghiên cứu tiến sĩ Giá 2 4 8 10
  • 4. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 4 Thời gian 2 4 9 5 Cơ hội 2 4 8 2 Chiều sâu 2 8 9 10 Đường nghiên cứu điển hình Câu 3: Đề tài nghiên cứu nào thì thích hợp với bạn? - Đề tài thí nghiệm thì đặc trưng, đặt cơ sở trong môi trường phòng thí nghiệm. Loại đề tài này đặc trưng làm việc sẽ có một vài yếu tố của sự lặp lại, sự chuẩn bị mẫu vật và sự phân tích cho ví dụ, đo lượng đường trong mẫu nước tiểu để mà chấp nhận hoặc không chấp nhận giả thuyết. Đề tài văn học xem việc học tồn tại bởi sự đối chiếu dữ liệu và sự kết luận để tạo ra một sự nhất trí và sự kết luận dữ liệu. Những đề tài này nhìn chung thường sai khi có ít sự đánh giá, đặc biệt có ít hoặc không có sự đánh giá và phân tích dữ liệu. Đề tài phân tích meta là một đề tài văn học với các mô hình phức tạp áp dụng để đạt được một kết luận. Những đề tài này bằng cách thao tác và phân tích dữ liệu, phải xem xét nghiên cứu khả năng tiền tệ. Ví dụ là:” Does Viagra works”. Các đề tài can thiệp là khi sinh viên mới tình nguyện để tham gia một nghiên cứu nhỏ, ví dụ dùng thuốc vitamin C trong 6 tuần và cung cấp mẫu nước tiểu. Ở trình độ của sinh viên chưa tốt nghiệp thường sẽ được giới hạn và khả năng thấp, chỉ với một vài tình nguyện nhưng sẽ có một sự thấu hiểu đạo lí và sẽ gây ấn tượng mạnh, mặc dù chúng có rủi ro cao bởi vì sự tình nguyện và sự tuân thủ. Các đề tài liên quan đến câu hỏi thu thập được từ các tình nguyện viên, chứ không phải là mẫu và nguy cơ thấp hơn so với các đề tài can thiệp khác nhưng vẫn đòi hỏi đạo đức và tuyển dụng. Một đề tài điển hình có thể là một câu hỏi tần số thực phẩm để xây dựng dinh dưỡng trong một nhóm. Các đề tài phân tích dữ liệu có nguy cơ rủi ro thấp hơn vì dữ liệu được lấy ra hoàn toàn từ việc học trước và sử dụng bài kiểm tra thống kê, giả thuyết đã được kiểm tra. Ví dụ của đề tài này là nhìn việc nghiên cứu ung thư tuyến tiền liệt của 10000 người đàn ông trong đó dữ liệu dựa trên nồng độ tập trung ung thư, triệu chứng và lối sống. Là một hướng dẫn đơn giản bạn có thể chọn để hoàn thành một bài kiểm tra cá nhân, nhiều cái có sẵn, nhưng một trong những cơ bản đó được nêu dưới đây. Mỗi phần chứa một sự diễn tả của một loại người, trong khi đa số người có sự pha trộn tất cả loại này, suy nghĩ về sự mô tả màu sắc mà phù hợp nhất với bản thân của bạn trong môi trường làm việc và sau đó sử dụng bảng 2 để nối với dự án. Điều này thì không có nghĩa là chính xác nhưng nó sẽ làm bạn hỏi lại đề tài nào thì thích hợp với phong cách học và làm việc của bạn. Đỏ: Tự tin, phê bình và thẳng thắn, rất tự tin và đạt được kết quả với bất kì nghĩa nào. Vàng: Có tổ chức cao với sự ưu tiên cho chi tiết tốt, một người cầu toàn. Xanh lá: Rất cởi mở, thân thiện và thích được là một phần của một nhóm. Xanh biển: Đáng tin cậy, thiết thực và tiến độ có thứ tự. Màu sắc của cá nhân bạn: Loại đề tài Màu sắc điển hình Thí nghiệm Xanh biển Văn học Xanh biển Phân tích meta Vàng
  • 5. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 5 Phát minh Đỏ, Xanh lá Điều tra câu hỏi Đỏ, Xanh lá Phân tích dữ liệu Vàng, Xanh biển Bảng 2: Nối loại đề tài với màu sắc cá nhân Câu 4: Bạn mong đợi làm và học được điều gì?  Sự phân tích phê phán Chìa khóa nhìn nhận phê phán là xem xét tờ giấy trong lĩnh vực mà bạn chọn để làm một dự án. Điều này cho phép các nhà nghiên cứu thiết kế các thí nghiệm dựa trên những đề nghị cải tiến công việc trước đây và nó cũng là chìa khóa của sự phát triển kĩ năng như là viết và trình bày dữ liệu, nhưng về cơ bản nó sẽ cho phép các nhà nghiên cứu khắc phục. Nhận thức rằng tất cả các công việc công bố là chính xác và đúng sự thật.  Thừa nhận nghiên cứu. Bạn có thể yêu cầu để có thể viết hoặc xem xét một khoảng tài trợ nghiên cứu hoặc khiếu kiện bằng sáng chế. Mục đích của việc đánh giá này là để giúp các sinh viên hiểu cách nghiên cứu được tài trợ và quản lí.  Nhìn nhận văn học. Điều này cho phép sinh viên để đạt được một kiến thức rộng về chủ đề này và là chìa khóa cho một giới thiệu rất tốt và thảo luận tiếp theo.  Thuyết trình. Điển hình là một bản tóm tắt công việc của bạn trong một định dạng trình bày thường sử dụng powerpoint và chọn kiểu truyền đạt bằng miệng như đã thấy trong các hội nghị.Thời gian và giữ điểm là chìa khóa để có một bài thuyết trình dễ hiểu. Hãy nhớ rằng, bạn đã làm việc, vì vậy bạn nên biết một chút về thí nghiệm để không lo lắng.  Phiên poster. Có 3 cách để truyền bá kết quả, một trong đó là sử dụng bài báo, một là thuyết trình và một cách khác là trình bày bằng poster. Một quan niệm sai lầm phổ biến là việc trình bày poster giống như một “muốn” hoặc poster quảng cáo. Thay vào đó nó là một bản tóm tắt của tất cả công việc của bạn được tóm tắt trên một tấm bảng.  Sổ tay, nhật ký hoặc viết blog. Giữ một bản ghi công việc của bạn là rất quan trọng để hiển thị tiến triển và cách thức hoạt động của bạn đã phát triển qua thời gian. Nó cũng có thể trở nên tiện dụng để chứng tỏ bạn đã phát minh ra một vài thứ làm đáng kinh ngạc.  Luận án. Luận án là bài viết tóm tắt đầy đủ thường được xem là nỗi sợ của hầu hết sinh viên. Nó cần được tương đối đơn giản để đặt lại với nhau vì nó đã thiết lập và được xác định rõ phần và nên được làm việc trong suốt đề tài.  Kì thi vấn đáp. Thường được xem là tiêu chuẩn vàng trong đánh giá nghiên cứu, bạn sẽ có một cuộc thi vấn đáp ở PhD và thỉnh thoảng ở trình độ MsC. Nó là một cuộc phỏng vấn mà bạn phải trả lời những câu hỏi về công việc của bạn. Nếu bạn tự tin và không thích viết luận án, vấn đáp thì thích hợp, nếu bạn là người hay lo lắng và hay quên thì vấn đáp là vấn đề đối với bạn.  Bản tóm tắt. Các chương tóm tắt là nơi mà sinh viên chưa tốt nghiệp đặt trong hệ thống phân cấp các dự án nghiên cứu khoa học, nó thảo luận đề tài, đánh giá và giới thiệu phương pháp chọn đề tài cho bạn dựa trên hồ sơ cá nhân của bạn.
  • 6. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 6 Nội dung tự nghiên cứu: Câu 1: Khoa học là gì? Sự phát triển của khoa học và phân loại nó như thế nào? -Khoa học là hệ thống tri thức về mọi loại qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát hiện qui luật của sự vật, hiện tượng và vận dụng các qui luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự vật và hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng, khoa học còn là một hình thái ý thức xã hội, tồn tại mang tính độc lập tương đối với các hình thái ý thức xã hội khác. Hệ thống tri thức được nói ở đây là hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm. +Tri thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tích lũy một cách ngẫu nhiên từ trong đời sống hằng ngày. Nhờ tri thức kinh nghiệm con người có được những hình dung thực tế về các sự vật, biết cách phản ứng trước tự nhiên, biết ứng xử trong các quan hệ xã hội. Tri thức kinh nghiệm ngày càng trở nên phong phú, chứa dưng những mặt đúng đắn nhưng riêng biệt, chưa thể đi sâu vào bản chất các sự vật, và do vậy, tri thức kinh nghiệm chỉ giúp con người phát triển đến một khuôn khổ nhất định. Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm luôn là một cơ sở quan trọng cho sự hình thành các tri thức khoa học +Tri thức khoa học là những hiểu biết được tích lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, là loại hoạt động được vạch sẵn theo một mục tiêu xác định và được tiến hành dựa trên những phương pháp khoa học. Tri thức khoa học không phải là sự kế tục giản đơn các tri thức kinh nghiệm, mà là sự tổng kết những tập hợp số liệu và sự ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát hóa thành cơ sơ lí thuyết về các liên hệ bản chất. Có thể lấy ví dụ về sự phân biệt tri thức kinh nghiệm với tri thức khoa học. Khi cảm thấy oi bức, một người bình thường biết là trời sắp mưa. Đó là nhờ hiểu biết kinh nghiệm. Trong khoa học người ta không dừng ở đây mà phải lý giải các hiện tượng có liên quan bằng luận cứ khoa học. Chẳng hạn, oi bức có nghĩa là độ ẩm trong không khí đã tăng đến một giới hạn nào đó. Điều này cho phép rút ra kết luận khoa học: sự tăng độ ẩm trong không khí đến một giới hạn nào đó là một dấu hiệu cho biết trời sắp mưa. Đó chính là hiểu biết khoa học. -Khoa học phát triển từ những phương hướng nghiên cứu đến trường phái từ đó có thể hình thành một bộ môn hoặc một ngành khoa học. Sự phát triển có thể hình dung theo sơ đồ sau:
  • 7. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 7 Trường phái khoa học Phươnghướngkhoa học -Phân loại khoa học là sự phân chia các bộ môn khoa học thành những nhóm các bộ môn khoa học theo cùng một tiêu chí nào đó. Phân loại khoa học là để nhận dạng cấu trúc của hệ thống tri thức. Có nhiều cách phân loại, mỗi cách phân loại dựa trên một tiêu thức có một ý nghĩa ứng dụng nhất định. +Phân loại theo phương pháp hình thành khoa học: Tiêu thức phân loại là phương pháp hình thành cơ sở lí thuyết của bộ môn khoa học. Các phân loại này không quan tâm đến việc khoa học nghiên cứu cái gì mà chỉ quan tâm đến việc khoa học được hình thành như thế nào. Theo tiêu thức này, khoa học được phân chia thành: Khoa học tiền nghiệm, khoa học hậu nghiệm, khoa học phân lập và khoa học tích hợp. +Phân loại theo đối tượng nghiên cứu khoa học: Tiêu thức phân loại trong trường hợp này là đối tượng nghiên cứu của khoa học. Khoa học được sắp xếp tương ứng với sự phát triển biện chứng của khách thể. Câu 2: Nghiên cứu khoa học là gì? Bản chất và đặt điểm của nghiên cứu khoa hoc là gì? -Nghiên cứu khoa học(NCKH) là một hoạt động xã hội, hướng vào việc tìm kiếm mhững điều mà khoa học chưa biết: hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới. -Đặc điểm của nghiên cứu khoa học là: +Tính mới: NCKH là quá trình thâm nhập vào thế giới của những sự vật mà con người chưa biết. Vì vậy, quá trình NCKH luôn là quá trình hướng tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới.Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của lao động khoa học +Tính tin cậy: Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có khả năng kiểm chứng lại nhiều lần, do nhiều người khác nhau thực hiện trong những điều kiện quan sát hoặc thí nghiệm hoàn toàn giống nhau với những kết quả thu được hoàn toàn giống nhau. +Tính thông tin : Sản phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin sản phẩm của NCKH được thể hiện: một báo cáo khoa học, tác phẩm khoa học, mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mô hình thí điểm... Bộ môn khoa học Ý tưởng khoa học Ngành khoa học
  • 8. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 8 +Tính khách quan: Vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn của người NCKH. +Tính rủi ro: Một nghiên cứu có thể thành công, có thể thất bại. Sự thất bại trong NCKH có thể do nhiều nguyên nhân với các mức độ khác nhau: -Do thiếu những thông tin cần thiết và đủ tin cậy để xử lý những vấn đề được đặt ra trong nghiên cứu. -Do trình độ, kỹ thuật của thiết bị thí nghiệm không đủ đáp ứng nhu cầu kiểm chứng giả thuyết. - Do khả năng của người nghiên cứu chưa đủ tầm xử lý vấn đề. - Do giả thuyết nghiên cứu đặt sai. - Do những tác nhân bất khả kháng. +Tính kế thừa: Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết quả nghiên cứu trong trong các lĩnh vực khoa học rất khác xa nhau.Tính kế thừa có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp luận nghiên cứu. +Tính cá nhân: Vai trò cá nhân trong sáng tạo mang tính quyết định +Tính phi kinh tế: - Lao động NCKH rất khó định mức một cách chính xác như trong lĩnh vực sản xuất vật chất. - Những thiết bị chuyên dụng trong NCKH hầu như không thể khấu hao nếu được đặt trong Labo của các nhà nghiên cứu - Hiệu quả kinh tế của NCKH hầu như không thể xác định Câu 3: Hãy tìm hiểu và trình bày hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học Hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học gồm các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm (thực tiễn) và nghiên cứu lý thuyết. -Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Là các phương pháp tác động trực tiếp vào đối tượng có trong thực tiễn để làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng. + Phương pháp quan sát khoa học: Là phương pháp tri giác đối tượng một cách có hệ thống để thu thập thông tin đối tượng. Có 2 loại quan sát khoa học là quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp. + Phương pháp điều tra: Là phương pháp khảo sát một nhóm đối tượng trên diện rộng để phát hiện các quy luật phân bố và các đặc điểm của đối tượng.
  • 9. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 9 + Phương pháp thực nghiệm khoa học: Là phương pháp các nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng và quá trình diễn biến sự kiện mà đối tượng tham gia để hướng sự phát triển của chúng theo mục tiêu dự kiến của mình. +Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm: Là phương pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học. +Phương pháp chuyên gia: Là phương pháp sử dụng trí tuệ của đội ngũ chuyên gia để xem xét nhận định bản chất của đối tượng, tìm ra một giải pháp tối ưu. -Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Là các phương pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết. + Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: Phân tích là nghiên cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để tìm hiểu sâu sắc về đối tượng. Tổng hợp là liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thông lý thuyết mới đầy đủ và sâu sắc về đối tượng. +Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại là sắp xếp các tài liệu khoa học theo từng mặt, từng đơn vị, từng vấn đề có cùng dấu hiệu bản chất, cùng một hướng phát triển. Hệ thống hóa là sắp xếp tri thức thành một hệ thống trên cơ sở một mô hình lý thuyết làm sự hiểu biết về đối tượng đầy đủ hơn. + Phương pháp mô hình hóa: Là phương pháp nghiên cứu các đối tượng bằng xây dựng gần giống với đối tượng, tái hiện lại đối tượng theo các cơ cấu, chức năng của đối tượng. + Phương pháp giả thuyết: Là phương pháp đưa ra các dự đoán về quy luật của đối tượng sau đó đi chứng minh dự đoán đó là đúng. + Phương pháp lịch sử: Là phương pháp nghiên cứu bằng cách đi tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối tượng từ đó rút ra bản chất và quy luật của đối tượng. Câu 4: Trình tự logic của nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích và lí giải các bước? -Nghiên cứu khoa học, bất kể trong nghiên cứu khoa học tự nhiên, khoa học xã hội hoặc khoa học công nghệ đều tuân theo một trật tự logic xác định, bao gồm các bước như sau: +Bước 1: Phát hiện vấn đề(tức đặt câu hỏi nghiên cứu) là giai đoạn khởi đầu của nghiên cứu. Khi đặt ra câu hỏi, người nghiên cứu sẽ đưa ra được câu trả lời, nghĩa là có thể xác định được phương hướng nghiên cứu. + Bước 2: Xây dựng giả thuyết khoa học, tức xây dựng luận đề của nghiên cứu, tức những nhận định sơ bộ về bản chất sự vật. Quá trình nghiên cứu chính là quá trình tìm kiếm luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ luận đề. +Bước 3: Lập phương án thu thập thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát,dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp. Đây chính là quá trình xác định luận chứng của nghiên cứu.
  • 10. Bộ Môn: Nghiên cứu khoa học Trang 10 +Bước 4: Xây dựng cơ sở lý luận,tức luận cứ lý thuyết của nghiên cứu. Khi xác định được luận cứ lý thuyết, người nghiên cứu biết được những bộ môn khoa học nào cần được vận dụng để làm chỗ dựa cho công trình nghiên cứu. +Bước 5: Thu thập dữ liệu nhằm hình thành các luận cứ thực tiễn của nghiên cứu. Dữ liệu thu thâọ bao gồm các thông tin định tính và định lượng. +Bước 6: Phân tích và bàn luận kết quả xử lý thông tin, tức kết quả nghiên cứu, đánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong kết quả thu thập và xử lý thông tin; chỉ ra những sai lệch trong quan sát,thực nghiệm; đánh giá ảnh hưởng của những sai lệch ấy, mức độ có thể chấp nhận trong kết quả nghiên cứu. +Bước 7: Tổng hợp kết quả/ kết luận/ khuyến nghị. Phần này lá kết quả cuối cùng của nghiên cứu, bao gồm 4 nội dung: (1)Tổng hợp để đưa ra bức tranh khái quát nhất vế kết quả;(2) Kết luận mặt mạnh và mặt yếu;(3) Khuyến nghị về khả năng áp dụng; (4) Khuyến nghị vế việc tiếp tục nghiên cứu hoặc kết thúc sự quan tâm tới nội dung nghiên cứu.